Bị cụt thối móng tay là do nguyên nhân gì25/02/2020 - 9
-
Tham gia 27/04/2018
Bị cụt thối móng tay là do nguyên nhân gì? cách điều tri?

Phùng Đức Thắng
Bệnh cụt thối móng tay là dấu hiệu nấm móng tay bước vào giai đoạn cuối. Vùng móng tay sẽ bị phá hủy nghiêm trọng, vi nấm ăn cụt móng và phá hủy phần thịt đầu móng tay gây ra mưng mủ, đau nhức châm chít khó chịu.
-
25/05/2020
-

Trần Thành
Bệnh cụt thối móng tay là giai đoạn cuối do vi khuẩn và nấm gây nên. Khi ấy, móng và vùng xung quanh móng của chúng ta bị tổn thương, bong tróc, có nguy cơ bị bào mòn dần.
-
25/05/2020
-

Hoàng Đức Thành
có thể là do Nấm Candida albicans (nấm hạt men): đây là loại nấm gây tổn thương trên bề mặt móng khiến bề mặt móng trở nên sần sùi, mất đi vẻ sáng bóng, xỉn màu…Những tổn thương sẽ đi từ phía trong mầm móng rồi dần tiến ra xung quanh gây sung đỏ, lên mủ, mùi khó chịu.
-
25/05/2020
-

Hoàng Đức Thành
hoặc là do Nấm Dermatophytes (nấm sợi tơ): đây nhóm nấm này phát triển mạnh trên da và keratin là thành phần chính của móng và tóc. Chúng bám dưới móng, bắt đầu phát triển gây tổn thương trên bề mặt móng, bắt đầu từ ảnh hưởng vùng xung quanh tiến vào phía trong mầm móng, gây thối móng tay
-
25/05/2020
-

Nguyễn Đức Thiện
Nấm sau khi xâm nhập vào đầu móng tay sẽ dần tiêu diệt các tế bào da của chúng ta, làm móng bị chuyển màu, gây ngứa ngáy, nổi nhọt mưng mủ. Giai đoạn cụt thối móng tay sẽ lây lan rất nhanh, ban đầu chỉ xuất hiện ở 1 – 2 ngón, nếu không điều trị kịp thời có thể lây lan ra nhiều ngón.
-
25/05/2020
-

Nguyễn Thanh Tùng
Nấm móng tay thường xảy ra phổ biến ở những người làm việc tay chân, thường xuyên tiếp xúc với nước, môi trường ẩm ướt, các nguồn nước bẩn hay các chất hóa học độc hại. Do điều kiện làm việc không đảm bảo và thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân trên đã tạo cơ hội cho nấm, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập và hủy hoại móng của chúng ta.
-
25/05/2020
-

Nguyễn Văn Hùng
lấy một vài tép tỏi nghiền nhỏ rồi chà xát lên vùng móng tay bị bệnh, đợi trong khoảng 30 phút rồi rửa sạch, làm như vậy sẽ hạn chế bị nấm
-
25/05/2020
-

Lê Thị Minh Tâm
vệ sinh tay sạch sẽ, Bôi thuốc thảo dược Nam Hoàng 3 đến 6 lần/ ngày. Mỗi lần bôi thuốc cách 20 – 30 phút thử xem nhé
-
25/05/2020
-

Xuân Nam
bạn dùng thảo dược nam hoàng kết hợp với ngâm 10 lá trầu không và 10 trái bồ kết, bỏ vào chung trong nồi và nấu lên cho đến khi thuốc tan ra.
-
25/05/2020
-