Thuốc điều trị ung thư lưỡi giai đoạn cuối?05/04/2021 - 19
-
Tham gia 04/04/2021
Bệnh nhân nữ 66 tuổi bị ung thư lưỡi giai đoạn cuối, không thể phẫu thuật, chỉ có thể xạ trị hóa trị, tiên lượng kém. Xin hỏi, có thuốc để điều trị cho bệnh nhân thay vì xạ trị hóa trị không? Xin cảm ơn.

Nguyễn Bảo Duy
Không rõ là bạn muốn hỏi về thuốc tây y hay đông y. Nhưng cũng xin trả lời là dù ở giai đoạn nào, tây y cũng không có loại thuốc nào ngoài hóa chất dạng truyền hoặc thuốc hóa chất dạng viên.
Thuốc hóa trị được sử dụng để tiêu diệt các tế bào ung thư trên khắp cơ thể. Ngoài ra các loại thuốc nhắm mục tiêu sẽ phát triển trên các tế bào ung thư. Các phương pháp điều trị này có thể được sử dụng một mình hoặc kết hợp với nhau.
Khi các phương pháp điều trị này được sử dụng cùng lúc với xạ trị , phương pháp này được gọi là hóa xạ trị. Việc sử dụng thuốc có thể làm cho các tế bào ung thư nhạy cảm hơn với xạ trị, giúp thu nhỏ khối u.
Ngoài ra, tây y chỉ có những loại thuốc để giảm các triệu chứng như giảm đau, sốt, kháng sinh, kháng viêm,.....
-
07/04/2021
-

Nguyễn Huy Phương
Các loại thuốc hóa chất dành cho bệnh ung thư đầu cổ nói chung và ung thư lưỡi nói riêng: Bleomycin Sulfate. Cetuximab. Docetaxel. Erbitux (Cetuximab). Hydrea (Hydroxyurea). Hydroxyurea. Keytruda (Pembrolizumab). Natri methotrexat. Nivolumab. Opdivo (Nivolumab). Pembrolizumab. Taxotere (Docetaxel). Trexall (Natri Methotrexat).
-
10/04/2021
-

Quoc Huong Tran
Nếu không phẫu thuật được thì đừng đụng đến xạ trị hóa trị, bệnh nhân không thể chịu được những tác động của 2 phương pháp này đâu.
-
11/04/2021
-

Vũ Huyền Trang
Đặc điểm của bệnh ung thư lưỡi là ở ngay vị trí đầu vào của sự sống. Một khi đi phẫu thuật, hoặc xạ trị hóa trị sẽ làm cho bệnh nhân bị hạn chế về ăn uống. Lúc này, sự thiếu hụt dinh dưỡng sẽ diễn ra, đồng thời bệnh nhân lại thêm mất sức do các tác dụng phụ nữa sẽ dẫn đến suy kiệt sức khỏe trầm trọng. Rất ít bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn cuối có thể vượt qua được xạ trị hóa trị lâu dài. Tỷ lệ thành công sau xạ trị hóa trị chỉ có 15%, với giai đoạn cuối thì càng ít hơn nhiều.
-
14/04/2021
-

Thông Loan
Ở bệnh viện có khoa điều trị tích cực, mục đích của các khoa này là điều trị làm giảm các triệu chứng nhằm kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Bạn nên liên hệ với bác sĩ để có thêm thông tin. Không biết bạn ở đâu. Ở miền bắc thì có bệnh viện K2 Tam Hiệp - Thanh Trì.
-
14/04/2021
-

Hoàng Ngọc Ninh
Ung thư lưỡi giai đoạn cuối có liên quan đến khả năng sống kém. Phương pháp điều trị tích cực là phù hợp nhằm mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống và kéo dài thời gian sống chog bệnh nhân.
Do thời gian sống trung bình còn lại rất ngắn và để hạn chế gánh nặng các triệu chứng. Bệnh nhân nên được bắt đầu điều trị ngay lập tức.
-
19/04/2021
-

Kiều Vy
Cảm ơn sự phản hồi ý kiến của các anh các chị.
Xin hỏi, điều trị tích cực thì có liên quan đến xạ trị hóa trị không?
-
22/04/2021
-

Kiều Vy
Cảm ơn các anh các chị.
Gia đình tôi cũng không muốn cho mẹ tham gia xạ trị hóa trị, chúng tôi muốn tìm phương pháp khác nhẹ nhàng hơn và điều trị tại nhà.
-
05/05/2021
-

Trần M. Hiền
Thật ra việc điều trị tích cực đã tạo thành một nỗ lực điều trị cho những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, hoặc không đáp ứng với các phương pháp tiếp cận có mục đích chữa bệnh và liên quan đến điều trị kéo dài sự sống. Đây có thể được coi là cách thay đổi mục tiêu chăm sóc y tế. Mặc dù phương pháp điều trị kéo dài sự sống, còn được gọi là điều trị thay đổi bệnh hoặc điều trị ổn định bệnh, có thể giúp kiểm soát bệnh kéo dài với hệ thống các phương thức điều trị hiện nay, nhưng các tác dụng phụ thường làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Nếu bạn muốn tìm một loại thuốc đúng với bệnh và tình trạng của mẹ, bạn nên liên hệ đến địa chỉ trong trang web của họ https://maithanh.asia/bt/934--thuoc-dac-tri-benh-ung-thu.html
Tôi tin rằng đây sẽ là lựa chọn đúng và chính xác cho sức khỏe của bà.
-
07/05/2021
-

Phan Luân
Bố tôi bị ung thư lưỡi giai đoạn 4, cũng không phẫu thuật, mới xạ trị được 20 lần. Ông quá mệt mỏi nên kiên quyết không theo nữa, ông bị rất nhiều tác dụng phụ của xạ trị, khó khăn nhất là khô miệng, mất vị giác, hỏng răng hàm. Sau 1 tháng nghỉ ngơi, tôi mua thuốc của trung tâm dược liệu châu á cho ông uống. Đồng thời, các bữa ăn và thực phẩm cũng như cách chế biến được thay đổi để ông có thể ăn được nhiều hơn.
Ông ăn thức ăn lạnh thay vì thức ăn nóng. Súc miệng bằng nước trước khi ăn. Không ăn thịt đỏ, chỉ ăn thịt gia cầm, cá, trứng, pho mát hoặc các loại thực phẩm giàu protein khác. Thường xuyên uống đồ uống có vị chanh để kích thích tiết nước bọt và vị giác. Ông đang điều trị tháng thứ 7, đã vượt qua ngưỡng tiên lượng sống 6 tháng của bác sĩ. Hiện giờ sức khỏe của ông đã hồi lại được khoảng 60% rồi.
-
12/05/2021
-

Ng Lan Anh
Tác dụng phụ của xạ trị hóa trị có thể làm cho bệnh nhân khó ăn, nhai, nuốt. Dẫn đến thiếu trầm trọng các chất dinh dưỡng thiết yếu để duy trì sức lực và hỗ trợ phục hồi. Ăn đồ ăn lạnh, ít mùi, chia thành nhiều bữa nhỏ (6-8 bữa trong ngày) sẽ đảm bảo được các chiến lược để đạt được mục tiêu dinh dưỡng của bệnh nhân.
-
13/05/2021
-

Lạc Lối
Tôi cũng đang ăn uống đúng như vậy, ngoài ra còn có sữa Ensure gold ngày 3 cốc kết hợp cùng Fucoidan hơn 3 tháng. Cân nặng thì lên được mỗi tháng khoảng 1kg, nhưng các chỉ số xét nghiệm máu về chỉ điểm ung thư thì vẫn tăng lên mỗi tháng. Hết tháng này tôi sẽ chuyển sang điều trị bên trung tâm dược liệu châu á xem thế nào. Đọc trên diễn đàn thấy có nhiều anh chị khen thuốc ở đó giúp giảm chỉ số tế bào tốt lắm. Hôm trước tôi cũng có gọi đến trung tâm xin tư vấn, họ cũng nói là nên theo dõi hiệu quả qua các chỉ số khoa học này.
-
16/05/2021
-

Trần Trực
Bệnh nhân nhà mình hôm nay bắt đầu uống bài thuốc nấm Lim xanh và Xạ đen. Xin hỏi là đã có anh chị nào đã uống hoặc đang uống bài thuốc này rồi ạ, hiệu quả thế nào cho mình biết với để có động lực hỗ trợ cho bệnh nhân nhà mình ạ.
-
21/05/2021
-

Phạm Bá Điểm
Bố mình cũng đang uống hoa đu đủ đực + lá bồ công anh + lá lược vàng. Uống gần 2 tháng rồi mà chả thấy đỡ gì cả. Trung tâm dược liệu châu á lại không nhận điều trị. Bây giờ chẳng biết phải làm thế nào.
-
28/05/2021
-
- Cách điều trị ung thư lưỡi di căn?
- Ung thư lưỡi điều trị như thế nào?
- Ung thư lưỡi có chữa khỏi được không?
- Cách điều trị bệnh ung thư đáy lưỡi?
- Điều trị ung thư lưỡi bằng hoa hay lá đu đủ đực?
- Chữa ung thư lưỡi bằng cách nào hiệu quả nhất?
- Ung thư lưỡi có chết người không?
- Chi phí phẫu thuật và điều trị ung thư lưỡi?
- Chiến thắng ung thư lưỡi giai đoạn cuối?
- Ung thư lưỡi nên ăn uống như thế nào?
Vũ Đức Huy
Chào bạn.
Với bệnh ung thư lưỡi ở giai đoạn này thường có ảnh hưởng sâu sắc và gánh nặng triệu chứng lên đường thở, đường tiêu hóa trên, các giác quan chính, ngoại hình, sự sợ hãi của bệnh nhân cũng như đời sống xã hội và các chức năng bình thường hàng ngày của bệnh nhân. Các phương thức chăm sóc tích cực cũng bao gồm xạ trị và can thiệp phẫu thuật, đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bằng cách giảm bớt các triệu chứng liên quan đến khối u. Tuy nhiên, do đặc điểm phức tạp riêng của mỗi bệnh nhân khác nhau, hiệu quả sau đó vẫn là một thách thức. Thời gian kéo dài thường không được nhiều và gần như bằng hoặc kém hơn là không điều trị.
N. Mạnh Dũng
Chính xác là như vậy.
Duy Linh Trương
Mẹ tôi được tiên lượng sống từ 4-6 tháng, nhưng sau khi điều trị tích cực, bà không không nổi 3 tháng.
Phạm Toàn
Đã ở giai đoạn cuối thì không nên theo tây y nữa, về nhà dưỡng bệnh được đến đâu thì được. Hãy giúp bệnh nhân có được những ngày cuối đơn bên con cháu một cách dễ chịu và vui vẻ nhất.
Vũ Quang Huy
Ung thư lưỡi giai đoạn sớm bs sẽ tiến hành phẫu thuật rồi xạ trị.còn muộn tức là khối u lan sàn miệng bs sẽ cho hoá trị để thu nhỏ khối u rồi phẫu thuật/nếu ko phẫu thuật sẽ ko thể ăn uống sau phẫu thuật bs đặt ăn sông qua mũi khoảng 8-10 ngày ăn nhẹ là sữa chua