Ung thư gan đa ổ chữa như thế nào?23/05/2021 - 52

   Xin chào! Tám tháng trước tôi được phát hiện mình bị ung thư gan đa ổ (hai ổ mỗi ổ có 3 khối u). Tôi bị viêm gan B 6 năm nay, vẫn duy trì dùng Entecavir hàng ngày. Tôi cũng bị xơ gan. Kêt quả sinh thiết là ung thư biểu mô HCC. Bác sĩ cho biết là tôi không thể phẫu thuật nên việc ghép gan cũng không thực hiện được. Sau 9 tháng điều trị bằng atezolizumab và bevacizumab, tôi quyết định dừng vì cảm thấy quá mệt mỏi với chúng. Vấn đề là với bạch cầu của tôi ngày càng tăng cao, xương tôi đau nhức, tôi thường xuyên buồn nôn, đau đầu và đau bụng và mệt mỏi không ngừng. MRI tuần trước đã tìm thấy một khối u ở vùng xương chậu và một khối u ở thận phải của tôi. Họ không thể nói những khối đó có lành tính hay không, cũng như chúng khá nhỏ (0,5 cm và 0,7 cm). Điều gì đang xảy ra với tôi? Tôi phải chữa như thế nào tiếp theo?

comment

Trần Minh Trí

   Bạn thân mến. Tôi rất tiếc vì bạn đang cảm thấy tồi tệ và tôi không biết câu trả lời cho câu hỏi của bạn. Chính tôi cũng là một bệnh nhân mới phát hiện bệnh u gan đa ổ di căn tuyến tụy. Kết quả chính thức đã có một tuần mà bác sĩ vẫn chưa có phác đồ gì. Xin hỏi, làm sao để biết có khối u di căn tới xương?
   Tôi hiểu nỗi sợ hãi và nỗi đau mà bạn đang trải qua. Có rất nhiều người trong chúng ta ở đây trong cộng đồng này hiểu. Cũng nói thật là tôi đang rất sợ hãi. Chúa phù hộ bạn. 

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Ôi, tôi rất tiếc khi biết điều đó.
Tôi đã được bác sĩ làm rất nhiều các xét nghiệm và chụp chiếu. Lần chụp xạ hình xương đã cho thấy các ổ ung thư trên xương và thận của tôi.

comment

Đỗ Thị Bích

Chào Nguyễn Bảo Ngân.
Tôi cũng từng sử dụng atezolizumab và bevacizumab nên tôi biết.
Có thể mất nhiều thời gian để các tác dụng phụ từ 2 loại thuốc này biến mất. Các bác sĩ chuyên khoa ung thư thường nói rằng sẽ cảm thấy ổn sau vài tuần nhưng tôi phải mất 4 tháng.

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Tôi nghĩ sẽ cần thời gian nhiều hơn 4 tháng, vì tôi đã thôi dùng 2 loại thuốc đó cách đây hơn 5 tháng rồi. Tôi vẫn khá mệt mỏi, không biết tại sao. Tôi vẫn bổ sung thêm các vitamin tổng hợp và axit amin. 

comment

Đỗ Thu Hạnh

Chào bạn. Tôi bị viêm gan B và C hơn 8 năm, xơ gan độ 2, phát hiện ung thư gan đa ổ từ 1 năm trước khi đã ở giai đoạn 3. Cũng không thể phẫu thuật và có 1 khối u làm tắc nghẽn tĩnh mạch cửa nên không thể làm TACE. Bác sĩ đã thử truyền hóa chất và cả đốt song cao tần nhưng đều thất bại. Chỉ sau 4 tháng chẩn đoán và điều trị, khối u đã di căn vào xương bả vai và trung thất. Tôi đã ném đi tất cả những đơn thuốc của bác sĩ và bệnh án. Tuyệt vọng và không thiết một thứ gì, nhưng vợ tôi thì không bỏ cuộc. Cô ấy đã tìm thấy trung tâm dược liệu Châu Á. Tôi phải đi siêu âm lại và làm xét nghiệm chỉ số AFP để gửi cho họ. Thật không ngờ là kết quả kiểm tra sau 1 tháng điều trị đã thay đổi ngoài sự mong đợi. Bạn cũng nên tham khảo thêm về thuốc của trung tâm này và nhiều địa chỉ khác để tìm cơ hội cho mình. Đừng phó mặc số phần và cũng đừng chôn chân ở một chỗ.

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Cảm ơn bạn. Thật tuyệt khi bạn đang có những chuyển biến tốt như vậy. Đúng là ngoài sự mong đợi không chỉ với bạn mà còn với bất kỳ ai đang có mặt ở đây. Chắc chắn là tôi không bỏ cuộc. Dù thế nào thì tôi cũng sẽ chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. Cuộc chiến này là của chính tôi chứ không phải của ai khác. Tôi cũng muốn biết chỉ số AFP là chỉ số gì vậy bạn?

comment

Đỗ Thu Hạnh

   Thật tốt khi nghe được điều đó. Tôi cũng từng rất chán nản, trong đầu dù có nghĩ đến cái chết, nhưng sự sống luôn thôi thúc ý chí phải đứng lên. Nói chung là dù có suy sụp thế nào, bất cứ ai đã là thành viên của các nhóm ung thư hay ở diễn đàn này cũng đều đang cùng một mục đích là tìm cơ hội sống.
   AFP xét nghiệm qua máu để chẩn đoán ung thư gan. Mức bình thường đối với hầu hết những người trưởng thành khỏe mạnh là từ 0 - 8 ng/mL. Nhưng kết quả ban đầu của tôi là 92 ng/mL. Tôi đang điều trị tháng thứ 7 bằng thuốc của trung tâm đó, chỉ số AFP tháng trước là 64 ng/mL. Chụp CT cũng thấy khối u nhỏ hơn.

comment

Nguyễn Bảo Ngân

   Tôi mới tìm lại các kết quả khám bệnh từ đầu tới giờ. Có duy nhất kết quả xét nghiệm máu đầu tiên là có AFP, còn sau đó thì không thấy.   

comment

Đỗ Thu Hạnh

   Dù chữa ở đâu thì bạn cũng nên có các xét nghiệm về chất chỉ điểm tế bào ung thư. Có nhiều chỉ số khác nữa liên quan đến ung thư gan mà bạn cần làm, đó là: AFP, DCP, AFP-L3, CEA, CA 72-4, CA 19-9, CYFRA 21-1. Có đôi khi chỉ số AFP không tăng thì bạn có thể dựa vào chỉ số khác để đánh giá. Nếu không có các chỉ số này, bạn sẽ rất khó để biết bệnh có đỡ hay không. Đây là cách theo dõi bệnh vừa rẻ tiền mà tiện lợi. Nếu chụp CT thì phải từ 3 tháng trở lên bạn mới được chụp lại 1 lần. Mà 3 tháng thì quá xa để ung thư có thể đã trở thành giai đoạn cuối mất rồi. Trung tâm dược liệu châu á điều trị cho tôi có yêu cầu 15 ngày phải đi xét nghiệm các chỉ số trên 1 lần. Đó là căn cứ để tôi biết bệnh giảm hay không và trung tâm cũng có căn cứ để điều chỉnh thuốc.

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Cảm ơn bạn rất nhiều về những kiến thức đầy giá trị. Tôi muốn điều trị ở trung tâm dược liệu Châu Á thì phải làm thế nào? Trung tâm này ở đâu?

comment

Đỗ Thu Hạnh

Bạn liên hệ hoặc đến đó, họ sẽ tư vấn cụ thể. Trung tâm có 2 địa chỉ, văn phòng chính ở bên Lào, còn có 1 văn phòng ở Thanh Hóa. Bạn có thể tìm hiểu thêm qua trang web của họ: https://maithanh.asia/bt/934--thuoc-dac-tri-benh-ung-thu.html

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Cảm ơn bạn, tôi ở xa qua. Cũng mới liên hệ đến đó qua đt, họ đề nghị làm lại xét nghiệm các chỉ số trên rồi gửi cho họ. Lúc đó họ mới biết có thể nhận chữa cho tôi hay không.

comment

Đỗ Thu Hạnh

Bạn cứ làm lại các xét nghiệm đó đi rồi gửi cho họ. Nếu bạn vẫn khỏe, ăn uống tốt thì họ sẽ nhận thôi.

comment

Nguyễn Bảo Ngân

Cũng hy vọng là vậy. Cảm ơn bạn rất nhiều vì đã dành thời gian tận tình với tôi.

comment

Ngọc Hiếu

   Mẹ tôi từng bị u gan đa ổ không thể can thiệp. Mẹ lại bị suy tim độ 3 và bệnh tiểu đường nên bác sĩ đánh giá mẹ của tôi chỉ có 1 năm để sống. Cha tôi qua đời vì bệnh ung thư vào năm 2019, ông bị một dạng ung thư tụy siêu ác tính.
   Khi cầm kết luận bệnh của mẹ, tôi cảm thấy như cả thế giới của mình đang sụp đổ. Tôi lo sợ điều xấu nhất sẽ xảy ra. Việc mất cả cha lẫn mẹ vì căn bệnh ung thư khiến tôi phát điên, buồn bã, tổn thương, mất mát… Tôi biết rằng tất cả chúng ta đều phải ra đi vào một lúc nào đó nhưng tôi đã làm cái quái gì mà mất cả cha lẫn mẹ trong thời gian ngắn như vậy?
   Tuy nhiên, nhờ có thuốc của Trung tâm dược liệu Châu Á mà mẹ tôi vẫn sống và khỏe hơn đến nay đã được gần 3 năm. Cầu trời khấn phật để bệnh của mẹ không bị tái phát.

comment

Xuân Khải

Xin hỏi, tôi mới đến trung tâm xét nghiệm Medlatec để làm xét nghiệm theo chỉ định của Trung tâm dược liệu Châu Á. Khi tôi đưa các chỉ số cho nhân viên ở đó mà trung tâm yêu cầu bao gồm DCP, AFP, AFP-L3, CEA, CA 72-4, CA 19-9, CYFRA 21-1. Cậu ấy có băn khoăn là tại sao kiểm tra ung thư gan mà lại làm cả các chỉ số cho dạ dày, đại tràng, tụy, phổi. Nhưng theo yêu cầu thì tôi cũng đã làm hết, coi như tầm soát luôn ung thư toàn thân. Tôi đã có kết luận giải phẫu bệnh ở bạch mai là ung thư gan đa ổ tế bào biểu mô HCC.

comment

Bùi Bình Minh

Chào bạn. Tôi cũng từng có băn khoăn như bạn khi mới bắt đầu tham gia điều trị ở trung tâm đó. Họ có giải thích là với ung thư gan thì có 3 chỉ số: AFP, AFP-L3, DCP. Còn lại các chỉ số CEA, CA 72-4, CA 19-9, CYFRA 21-1 là cho dạ dày, đại tràng, mật, phổi, tuyến tụy. Vì ung thư gan thường di căn đến những điểm đó nên họ phải chỉ định làm để nếu có di căn thì điều trị luôn. Nếu chỉ dựa vào các chỉ số ung thư gan thì chưa đủ. Riêng kết quả xét nghiệm của tôi có một điểm lạ là AFP, AFP-L3, DCP rất bình thường. Nhưng CA 72-4, CA 19-9 lại tăng cao. Sau đó thì bác sĩ bv Thanh Nhàn kết luận ung thư gan di căn dạ dày và di căn tụy. Đây là một kinh nghiệm, nếu chỉ làm xét nghiệm cho gan thì tôi đâu có biết mình bị di căn nặng như vậy. Thời điểm đó cách đây hơn 3 năm, hiện giờ tôi vẫn khỏe để ngồi chia sẻ cùng các bạn. Phước lớn trăm sự nhờ vào thuốc của tủng tâm dược liệu Châu Á.

comment

Vũ Văn Đạt

Tôi có kết luận ung thư gan đa ổ, sau khi truyền hóa chất được 16 đợt, tái khám thì lại có thêm một ổ ung thư khác trung gan. Tuy nhiên là AFP cũng không tăng. Khi đến trung tâm dược liệu châu á xin tư vấn, họ cũng yêu cầu làm các xét nghiệm như bạn Xuân Khải nói ở trên. AFP vẫn bình thường, nhưng chỉ số ung thư phổi CYFRA 21-1 tăng vượt ngưỡng 60 đơn vị. BS cho chụp CT phổi thì có khối u đáy phổi và có 1 khối u ở trung thất gần tim. Choáng và sốc là cảm giác của tôi lúc đó. Cũng rất may là tôi vẫn ăn uống được nên trung tâm nhận điều trị cho. Phải nói là thuốc rất hiệu nghiệm, chỉ có điều là mỗi lần uống thuốc thì hơi ngán. Vì họ gửi cho tôi 7 loại thuốc, có loại uống 1viên, có loại uống 3v/lần. Nên mỗi lần uống thuốc cũng phải tới 10 viên thuốc. Nhưng cơ thể thấy khỏe chứ không mệt như uống thuốc tây.

comment

Trung Tấn

Mẹ tôi bị ung thư gan đa ổ di căn xương chậu. Uống thuốc của trung tâm dược hơn 2 tháng rồi mà cơn đau vẫn còn. Xin các bạn cho ý kiến là như vậy bệnh có giảm hay tăng?

comment

Nguyễn Quyền

Ung thư đã di căn và xâm lấn vào xương thì chắc chắn sẽ đau. Nếu không uống thuốc giảm đau thì chỉ khi nào khối u trong xương hết hẳn thì lúc đó mới hết đau. Mới uống thuốc có 3 tháng thì sao khỏi được bạn. Bạn nên xét nghiệm AFP, AFP-L3, DCP xem tăng hay giảm. Nếu tăng lên là bệnh nặng hơn, nếu giảm đi thì là bệnh đang giảm. Còn muốn biết khối u trong xương tăng hay giảm thì nên đi chụp xạ hình xương bạn nhé.

comment

Trung Tấn

Vâng, mẹ tôi đã xét nghiệm AFP, AFP-L3, DCP 3 lần rồi, các chỉ số có giảm. Nhưng tôi nghĩ là khối u trong  xương khác với khối u trong gan, mà mẹ thì vẫn còn đau nên không biết thế nào. Gia đình tôi định điều trị hết 3 tháng thì đi chụp MRI cho mẹ.

comment

Đinh Văn Diễn

Phải dùng thêm giảm đau bạn ơi, thuốc của trung tâm không có tác dụng giảm đau nên đừng mong chờ sẽ cải thiện vấn đề đó. Tôi cũng uống thuốc của họ được 3 tháng đi chụp CT thì đám tế bào trong xương cũng thu gọn một chút. Kết quả chụp tháng thứ 6 thì đám tê bào mờ đi nhiều, nhưng tôi vẫn bị đau và phải dùng thuốc giảm đau nhẹ. Mất 2 tháng đầu tiên tôi vẫn phải tiêm Morphine mỗi ngày 1 mũi.

comment

Chu Đức

Thuốc của họ là thuốc thảo dược, có phải thuốc giảm đau như tân dược đâu. Bạn nên cho mẹ dùng thêm thuốc giảm đau, nhưng phải hỏi bác sĩ xem loại nào ít ảnh hưởng đến gan. Đừng bắt mẹ phải chịu đau, vì như vậy sẽ mất sức nhanh, sự chống chọi kém đi thì tế bào ung thư sẽ trở lại nhanh hơn.

comment

Trung Tấn

Cảm ơn sự tư vấn của các bạn rất nhiều. Tôi đã có thể củng cố lại tinh thần và sự hy vọng cho mẹ.

comment

Nguyễn Thị Nguyệt

   Xin chào. Tôi là nữ công nhân may mặc, có hai tổn thương trên gan di căn từ bệnh ung thư thận vào tháng 6 năm 2020. Toàn bộ thận phải của tôi và một lá gan đã bị cắt bỏ. Sau 8 tháng truyền hóa chất, bác sĩ thông báo không còn tế bào ác tính trong cơ thể tôi. Lần chụp CT mới nhất cách đây 2 tuần cho thấy có 4 khối u nhỏ trong gan. Kết luận của bác sĩ là u gan đa ổ. AFP là 339. Có ai bị tương tự như tôi không và cách điều trị hiệu quả là gì? Năm nay tôi 69 tuổi.

comment

Tạ Xuân Lục

Chào cô. Thật buồn khi bệnh của cô bị tái phát. Cháu hiểu cảm giác đó vì chính cháu cũng đang bị tái phát ung thư gan đa ổ sau 3 năm đã chữa ung thư đường mật. Cũng có thể cô nghe nhầm lời bác sĩ nói là ''không thấy tế bào ác tính'' thành ''không còn tế bào ác tính''. Bởi vì không có bác sĩ nào có thể chắc chắn không còn ung thư. Vì chỉ cần một tế bào ung thư ẩn khuất trong cơ thể là có thể gây ra sự hồi sinh của bệnh, đặc biệt là di căn. Đó là lý do tại sao ung thư thường được mô tả là đang hoạt động hoặc đang thuyên giảm. Bác sĩ chuyên khoa ung thư nói chung sẽ không bao giờ sử dụng từ “khỏi bệnh” hoặc ''hết bệnh''.  

comment

Nguyễn Thị Nguyệt

Cô chào cháu, rất cảm ơn cháu đã hồi và giải thích. Đúng là cô đã khá sốc khi biết điều này. Nhưng dù sao thì cô cũng hy vọng vì bác sĩ không nói bệnh ở giai đoạn nào. Bác sĩ chỉ cho biết là không thể thực hiện phẫu thuật cắt bỏ thông thường, mà có thể sẽ thực hiện phẫu thuật áp lạnh. Tuy nhiên là chưa thể thực hiện vì sẽ cần làm xạ hình xương toàn thân để xem ung thư còn ở vị trí nào khác nữa không.

Tình trạng của cháu thì thế nào?

comment

Tạ Xuân Lục

Dạ. Bác sĩ cho biết là cháu bị ung thư ở cả 2 lá gan nên không thể phẫu thuật. Ghép gan là không khả thi vì không có thời gian để chờ tạng ghép. Chỉ số afp của cháu cũng cao lắm, hôm phát hiện tái phát là 274. Cháu vẫn ăn uống và tiêu hóa tốt nên xin về nhà uống thuốc. Cháu uống Fucoidan, cao Diệp Hạ Châu, Boganic, Nghệ Nano, mỗi tháng cháu đi xét nghiệm AFP 1 lần, chỉ số này vẫn tăng nhưng không đáng kể, có khi chỉ tăng 0,5 đơn vị mỗi tháng. Cháu có uống thêm thuốc của Trung tâm dược liệu Châu Á, kết quả tháng trước AFP giảm được 8 đơn vị. Tháng này cháu chưa khám lại vì thuốc uống còn 4 ngày nữa. Do chi phí các loại thuốc nhiều quá nên cháu đang tính là nếu tháng này AFP giảm tiếp thì cháu sẽ thử dừng các loại thuốc trên, chỉ dùng thuốc của trung tâm xem thế nào.

comment

Thúy Nhàn

   Chào bạn. Tôi đang uống thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á được 6 tháng. Trên hướng dẫn sử dụng thuốc của họ có ghi rất rõ là không uống thêm các loại thuốc nam, bắc, đông y và thực phẩm chức năng. Trừ các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Theo tôi thì bạn nên thực hiện theo đúng hướng dẫn của họ. Bạn uống kết hợp như vậy chỉ tốn tiền mà chưa chắc đã tốt. Chỉ số AFP và kích thước khối u của tôi giảm đều đặn mỗi tháng. AFP trước khi uống thuốc của trung tâm là 315, tháng vừa rồi kiểm tra xuống còn 243.

comment

Tạ Xuân Lục

Cảm ơn bạn.
Tôi tuyệt đối không bao giờ uống thuốc nam thuốc bắc hoặc là thuốc đông y dạng sắc uống, kể cả các loại cao, viên hoàn tôi cũng không đụng đến. Vì trước kia tôi có mẹ bị xương khớp cũng uống mấy loại này. Bà bị phù và suy thận sau một thời gian uống các loại thuốc đó. Hóa ra là các thầy thuốc có pha thuốc giảm đau kháng sinh trong đó. Vì thế mà cả nhà tôi chỉ dùng các loại thuốc thảo dược hoặc thực phẩm chức năng thôi. Riêng về thuốc nam thuốc bắc thì chúng tôi chỉ tin tưởng khi vào bệnh viện y học cổ truyền.

comment

Nguyễn Thị Nguyệt

Hôm nay tôi đã có kết quả xạ hình toàn thân, thật may mắn vì ung thư không di căn đến đâu nữa. Tôi có điện thoại cho trung tâm dược liệu châu á để xin tư vấn điều trị. Nguyện vọng của tôi là muốn điều trị kết hợp phương pháp áp lạnh của bệnh viện với thuốc của họ. Nhưng họ khuyên là không nên. Họ nói là hãy tham gia phác đồ của bác sĩ trước, nếu ổn thì tốt, nếu không ổn mà muốn họ giúp thì lúc đó theo thực tế sức khỏe, họ sẽ có hướng điều trị. Tôi chỉ lo ngại là khi ấy chẳng may có vấn đề gì họ không nhận chữa cho thì không biết phải làm sao.

comment

Nguyễn Thế Duy

Chị nên tìm hiểu thật kỹ về lợi ích và rủi ro của tất cả các phương pháp mà chị muốn tham gia. Không phủ nhận là đã có bệnh nhân được cứu sống bằng các phương pháp của bệnh viện. Nhưng thực tế là có đa số bệnh nhân cũng thất bại từ đó. Và với các phương pháp bên ngoài cũng vậy thôi, tỷ lệ bệnh nhân ung thư được cứu sống rất ít. Điều đó cho thấy căn bệnh này rất phức tạp. Cũng vì thế mà lời khuyên y tế là phát hiện sớm và được can thiệp sớm sẽ có nhiều cơ hội hơn. Nhưng kết quả vẫn dựa vào nụ cười của vị thần may mắn. Chính mẹ tôi khi phát hiện khôi u vú chỉ mới chớm. Bác sĩ cũng tiên lược cực kỳ tốt với mẹ tôi. Sau phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ tuyến vú là xạ trị. Khối u vẫn di căn thành đa ổ trong gan và lại truyền hóa chất. Mẹ tôi không chịu được, người suy kiệt dần và kết quả là mẹ tôi bỏ chúng tôi ra đi sau 1 năm điều trị. Tôi rất thấm thía lời nói của thầy thuốc  ở trung tâm dược liệu châu á:'' Không có phương pháp chữa ung thư nào là tốt nhất. Nên hãy chọn phương pháp nào mang lại nhiều cơ hội nhất cho bệnh nhân''.

comment

Lê Sỹ Dũng

Mình rất tiếc sự mất mát của bạn. Vợ mình cũng bị ung thư vú di căn gan đa ổ, bv không phẫu thuật được và đang truyền hóa chất được 4 đợt rồi. Cô ấy đang rất mệt. Tôi cảm thấy được học hỏi nhiều điều khi tham gia vào diễn đàn này. Những chia sẻ của bạn cũng giúp ích cho tôi rất nhiều. Tôi chưa liên hệ đến trung tâm dược liệu châu á nen chưa được tư vấn. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa hiểu câu nói của họ mà bạn nhắc tới ở trên.

comment

Nguyễn Thế Duy

Chào bạn. Không có gì đau đớn hơn khi người thân của chúng ta mắc phải căn bệnh quái ác này. Tôi cảm nhận được cảm giác đó của bạn.
Khi mẹ tôi mới bị bệnh, tôi cũng có tìm hiểu nhiều nơi và biết đến trung tâm đó. Tôi không muốn mẹ tham gia vào dao kéo nên đã liên hệ để xin tư vấn. Họ muốn tôi gửi các kết quả khám bệnh nhưng bệnh viện lại không cho. Trung tâm cũng khuyên là tôi nên cho mẹ phẫu thuật trước, vì khối u đang nhỏ nên sẽ dễ dàng loại bỏ ra khỏi cơ thể rồi sau đó sẽ tính tiếp. Sau phẫu thuật mẹ tôi sẽ mệt, mất máu, yếu do ăn uống bị hạn chế nên cần bồi bổ và cân nhắc việc xạ trị hóa trị. Họ chỉ bảo là hãy tìm hiểu thật kỹ, nếu sau khi xạ trị hóa trị mà thất bại, bệnh nhân khó ăn uống yếu sức thì sẽ khó uống được các loại thuốc khác. Lúc đó gần như bệnh nhân sẽ không còn cơ hội nào khác.

comment

Công Thành

   Tôi cũng rất thích trung tâm này, họ giải thích và tư vấn rất tận tình nhưng không có sự mồi chài lôi kéo để bán thuốc. Họ có nói là nếu phẫu thuật được rồi thì trong thời gian nghỉ dưỡng, nên xét nghiệm chỉ số tế bào ác tính và thử các phương pháp điều trị khác ngoài bệnh viện trong 15 ngày đến 1 tháng. Nếu chỉ số này giảm hoặc giữ nguyên thì nên tiếp tục. Nếu tăng lên thì đến bệnh viện cũng chưa muộn. Do điều kiện kinh tế eo hẹp nên người nhà tôi không theo được thuốc của trung tâm. Tôi đã mua thuốc của một thầy dưới Hà Nội và sau đó là thuốc của bà lang Phiển trên Hòa Bình. Tuy nhiên là AFP vẫn tăng cao nên đã nhập viện điều trị. Truyền hóa chất được 6 tháng rồi, hiện giờ đang rất yếu.

comment

Đặng Văn Trung

Chào bạn Nguyễn Thế Duy Xin hỏi là tại sao bạn lại không mua thuốc của trung tâm cho mẹ uống?

comment

Nguyễn Thế Duy

Chào bạn. Do bác sĩ không cho uống thêm các loại thuốc ngoài chỉ định trong khi xạ trị hóa trị nên tôi có dự định truyền xong sẽ mua cho mẹ uống. Nhưng sau đó mẹ yếu quá nên họ cũng không nhận điều trị.

comment

Đoàn Hoàng Sơn

   Thầy thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á có tư vấn cho tôi thế này: Ung thư là một căn bệnh mà chỉ có y học mới biết sự phức tạp của nó. Do vậy mà các phương pháp thay bài thuốc truyền thống sẽ khó có thể tiếp cận được toàn bộ sự phức tạp đó. Chữa ở đâu là quyền của gia đình, nhưng hãy chú ý đến kiến thức chuyên môn của thầy thuốc, hãy bỏ qua các lời quảng cáo này nọ và đừng nhìn vào những nhân chứng mà họ đưa ra. Tôi có hỏi là sản phẩm Fucoidan của Nhật Bản có tốt không? Họ trả lời là nếu thấy tin tưởng thì dùng, nhưng phải có chỉ số hoặc kích thước khối u trước khi uống để kiểm soát hiệu quả. Cũng chỉ nên uống từ 15 ngày đến 1 tháng. Nếu không hiệu quả thì dừng lại, không được uống thêm vì thời gian cho bệnh này không có nhiều. 

comment

Vũ Hương Giang

Nhiều cơ sở sản xuất mấy loại thực phẩm chức năng lúc nào chả nói là sp tốt. Họ còn nói là tốt cho bệnh nhân ung thư. Nhưng đây là khái niệm chung chung. Tốt là tốt cho cái gì? Nếu hỏi thẳng ra sp này có giảm tế bào ác tính và giảm kích thước khối u không thì họ sẽ tránh trả lời luôn. Họ sẽ nói là tốt cho các tác dụng phụ của xạ trị hóa trị, nâng hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe để chống chọi, ăn được ngủ được, tăng cân......Xét cho cùng, dù tốt thế nào mà khối u cũng vẫn tăng lên thì cũng coi như thuốc vô tác dụng.

comment

Nguyễn Hương Thảo

   Ung thư không bao giờ hết. Tôi cũng đã từng phẫu thuật cắt bỏ khối u trong đại tràng từ 3 năm trước. Sau đó 1 năm nó di căn sang thận và tiếp tục cắt bỏ thận và xạ trị hóa trị. 4 ngày trước, bs phát hiện 3 nốt trong gan. Khái niệm khỏi bệnh ung thư rất mơ hồ, vì có ai khỏi bệnh đến lúc chết? Chắc chắn là có lần 1 sẽ có lần 2,3...Chính tôi, dù bị tái phát lần thứ 3 những vẫn thấy may mắn. Vì đã có nhiều người phải ra đi chỉ sau 1 lần phát hiện bị ung thư. Cho nên, dù đã có kết luận hết ung thư thì cũng đừng chủ quan, vì chắc chắn nó sẽ tái phát và nếu may mắn sẽ có nhiều lần chiến đấu với nó.
   Tôi là một nữ nội trợ 62 tuổi đang sống với điều đó và đang nỗ lực hàng ngày để giữ cuộc sống cho mình được lâu hơn.
   Xin chúc tất cả các bạn thật mạnh mẽ.

comment

Phạm Hồng Sơn

Bố tôi uống thuốc của trung tâm dược liệu châu á được 3 tháng rồi. Hai hôm trước có đi chụp xạ hình xương thì khối u gan và xương có giảm. Xét nghiệm AFP cũng giảm mà sao cơn đau vẫn chưa hết. Mỗi ngày vẫn phải uống 2 lần giảm đau Acetaminophen.

comment

Nguyễn Mạnh Dũng

Theo như tôi được biết, bác sĩ ở bv K2 có giải thích với tôi là tùy từng vị trí xâm lấn của tế bào và cơn đau cũng sẽ khác nhau. Có những người chỉ bị một vị trí nhưng tế bào xâm lấn vào trong tủy sống thì bệnh nhân sẽ rất đau, có thể phải dùng đến morphine. Nhưng có người bị nhiều vị trí trên xương nhưng chưa đụng đến tủy sống thì họ không thấy bị đau. Có người đến lúc vô tình gãy xương do xương bị phá hủy thì mới phát hiện là bị ung thư xương hoặc ung thư di căn xương.

comment

Phạm Văn Công

Bạn nói rất đúng. Bố tôi bị di căn tủy xương nên phải tiêm morphin để giảm đau. Thời gian đầu mỗi ngày tiêm 1 mũi, sau 3 tuần thì tăng lên 2 mũi rồi lại lên 3 mũi. Nếu lúc đó không tìm được thuốc của trung tâm dược liệu Châu Á thì chắc là sẽ phải tiêm nhiều hơn nữa. Dùng thuốc của trung tâm hơn 2 tháng mới giảm tiêm được 1 mũi. Hơn 4 tháng mới dừng được morphine và chuyển sang thuốc giảm đau Ibuprofen. Điều trị gần 7 tháng mới dừng được toàn bộ thuốc giảm đau. Nói chung là phải kiên trì thôi. Thuốc của họ là thuốc thảo dược nên đừng mong chờ nó khống chế cơn đau ngay như morphine.

comment

Trương Nam 

   Đau trong ung thư nói chung và đau do ung thư xâm lấn vào xương nói riêng rất khác biệt. Hiện nay chỉ có các loại thuốc có thành phần thuốc phiện, codein, morphine thì mới kiểm soát được cơn đau tạm thời. Đây chỉ là cách hỗ trợ để bệnh nhân bớt đau, đỡ mất sức trong quá trình chữa bệnh. Khi bệnh giảm, có nghĩa là tế bào ung thư hoặc khối u giảm đi thì cơn đau mới giảm. Còn nếu không điều trị hiệu quả thì cơn đau sẽ tăng dần và chắc chắn thuốc giảm đau sẽ phải tăng liều hoặc phải đổi thuốc.

comment

Duy Hùng

   Một sai lầm của tôi đối với mẹ là khi bác sĩ có chỉ định cho mẹ dùng morphine thì tôi lại không cho dùng. Tôi đọc thấy nhiều tài liệu nói là dùng cái đó gây nên sự phụ thuộc. Tôi chủ yếu xoa bóp và chườm nóng cho mẹ. Mẹ đã cố chịu đau và không nói ra, sức khỏe suy yếu khá nhanh. Bác sĩ đo thang điểm cơn đau thì thấy mức độ đau rất cao. Lúc đó mới cho mẹ dùng Morphine, mẹ dễ chịu đi rất nhiều, ăn được ngủ được. Nhưng do có một khối u mới di căn màng phổi gây tràn dịch. Trong 5 tháng hút dịch 3 lần, đến lần thứ 4 chưa kịp đưa mẹ đi hút thì mẹ mất. Lời khuyên của tôi là phải tuyệt đối thực hiện theo lời khuyên chuyên môn của bác sĩ. Hạn chế tìm hiểu ý kiến này nọ.

comment

Trịnh Xuân Cường

   Nếu bạn không bị đau mà dùng morphine thì mới bị phụ thuộc. Còn một khi bị đau ở mức độ phải dùng thì morphin chỉ hoạt động ở chế độ giảm đau thôi. Bệnh nhân bị ung thư ở xương sẽ rất đau. Nếu thuốc giảm đau thông thường không còn tác dụng thì bắt buộc phải dùng đến morphine. Nếu bỏ qua morphin thì bệnh nhân sẽ phải dồn hết sức lực, năng lượng để chống đỡ cơn đau. Lúc đó, cơ thể sẽ bỏ qua cơ chế chống lại ung thư, nó làm cho các tế bào ung thư có cơ hội phát triển và di căn mạnh hơn.

comment

Lưu Văn Tuấn

Tôi bị u gan di căn xương đòn và nội sọ. Bác sĩ ở Bệnh viện ung bứu Hà Nội có điều trị bằng thuốc miễn dịch Keytruda và thuốc chống phá hủy xương Denosumab nhưng không hiệu quả. Cơn đau mỗi ngày tăng lên và tôi phải dùng đến morphine. Tôi dùng kết hợp với thuốc của trung tâm dược liệu châu á liên tục trong 3 tháng thì ngưng được morphine. chỉ dùng thuốc giảm đau nhẹ Meloxicam. Điều trị liên tục trong 13 tháng thì trung tâm cho dừng thuốc. Sức khỏe ổn định đến nay được gần 5 năm.

comment

Trịnh Lâm

Vợ tôi bị ung thư gan di căn 2 điểm ở xương ống chân. Cơn đau nhẹ nên chỉ dùng Ibuprofen và dùng thêm thuốc của trung tâm trong 6 tháng, đi chụp chiếu lại thì 2 điểm ở xương đã mờ đi rất nhiều, khối u trong gan không tìm thấy. Cơn đau đã hết từ 2 tháng trước nên không phải uống giảm đau gì nữa. Tiếp tục điều trị thêm 4 tháng nữa thì ổn hoàn toàn.

comment

Hoàng Trinh

   Các anh chị cho em hỏi, bệnh ung thư khi đã điều trị mà khỏi rồi thì có tái phát lại không? Nếu có thì trong thời gian bao lâu ạ?

comment

Nguyễn Quang Thắng

   Vẫn tái phát bạn ơi, cũng không ai biết được trong bao lâu thì tái phát nên bác sĩ vẫn khuyên phải kiểm tra sức khỏe định kỳ. Nói chung là nếu phát hiện lúc mới chớm thì việc điều trị trở lại sẽ dễ dàng hơn.

comment

Trần Thanh Tùng

Vợ tôi ngừng thuốc điều trị ở trung tâm dược liệu châu á được hơn 2 năm thì bệnh tái phát. Rồi sau đó phải uống thuốc điều trị tiếp. lần thứ 2 thì được lâu hơn, hơn 3 năm mới tái phát. Rất may mắn là đáp ứng thuốc tốt nên điều trị cũng nhanh có hiệu quả và hồi phục tốt.

comment

Đặng Hưng

Thời gian đầu mẹ tôi ổn định được hưn 1 năm thì bị tái phát. Nhưng lần thứ 2 thì gần 4 năm sau mới bị lại. Sau lần này đến nay cũng được hơn 2 năm rồi, sức khỏe của mẹ vẫn ok lắm.