Chữa bạch biến bằng phá cố chỉ?14/02/2018 - 17
-
Tham gia 23/10/2018
Cháu trai nhà tôi 11 tháng tuổi. Trên cổ, ngực, gáy và lưng có các mảng trắng. Riêng chỗ mảng trắng ở sau gáy có tóc thì phần tóc này cũng bị trắng.
Vợ chồng tôi đưa cháu đi khám một số phòng khám bác sĩ da liễu và cả bệnh viện nhi thì có chỗ bác sĩ nói là bị bạch biến, có nơi thì bác sĩ nói là bị lang ben, có bác sĩ lại nói là cháu bị rối loạn sắc tố da. Nhưng tôi tham khảo thì chắc chắn con tôi đang bị bạch biến.
Riêng bác sĩ bệnh viện da liễu có kê đơn cho con tôi loại thuốc bôi có tên Protopic 0.1%. còn các bác sĩ ở những viện khác thì nói là con chưa phải điều trị gì, chỉ cần kiêng tắm nắng và theo dõi.
Tôi có bôi Protopic 0.1% gần 2 tháng nhưng các mảng trắng không mất đi, có một số chỗ khác vẫn tiếp tục hình thành.
Tôi thấy có nhiều thông tin nói đến phá cố chỉ bôi ngoài có thể chữa được bệnh bạch biến, vậy tôi có nên dừng Protopic 0.1% lại và chuyển sang phá cố chỉ để bôi cho con không?

Lê Phúc Vinh
Chào bạn, trước đây tôi dùng hạt phá cố chỉ ngâm với rượu rồi bôi lên chỗ da bị bạch biến, nhưng không hiểu sao chỗ dã đó như bị bỏng rộp lên nên tôi không bôi nữa. Cũng có thể là do ngâm với rượu nên bị nóng hay sao ây. Cũng có công thức là nghiền phá cố chỉ thành bột rồi cho chút nước trộn sệt sệt sau đó bôi lên da. Nhưng bạn nên cẩn thận vì da trẻ em rất mỏng, bạn nên thử chấm một chỗ nhỏ xem có bị sao không rồi hãy bôi ra những chỗ rộng hơn nhé.
-
15/02/2018
-

Nguyễn Bích Chi
Tôi cũng bôi hỗn hợp phá cố chỉ với nước nhưng bệnh không đỡ, những chỗ mới bệnh vẫn phát triển, còn chỗ môi thuốc thì chuyển thành màu vàng cánh gián, không khác gì nhuộm màu cho da, không biết phải làm sao để rửa sạch.
-
17/02/2018
-

Hữu Tâm
Con đang còn quá nhỏ, đừng tìm cách chữa gì nhé, chẳng biết có đỡ bệnh hay không, chẳng may có tác dụng phụ gì thì lại hối hận. Cố gắng giữ gìn cho con khỏi nắng là ổn thôi. Sau này con lớn rồi điều trị sau cũng được mà.
-
17/02/2018
-

Anh Đạt
Theo tài liệu y khoa nghiên cứu về các phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh bạch biến hiện nay cơ bản chỉ là giúp ổn định bệnh cũng như tái tạo các mảng mất sắc tố hiện có, không có tác dụng điều trị ngăn chặn hoặc kiểm soát sự phát triển toàn thân.
Thuốc gồm có thuốc steroid dạng bôi và thuốc uống như minocycline, methotrexate và corticosteroid, chất ức chế calcineurin và đèn chiếu tia cực tím B băng hẹp.
Tuy nhiên, đây chủ yếu là các loại thuốc tác động đến việc ức chế miễn dịch. Rất nguy hiểm cho trẻ nhỏ nên tuyệt đối trẻ nhỏ không được uống hoặc bôi. Người lớn chỉ nên sử dụng theo đơn và hướng dẫn của bác sĩ.
-
20/02/2018
-

Trần Ngọc Sâm
Tôi cũng đọc được một tài liệu nói là dùng lá húng quế nghiền nát bôi ngoài, đồng thời uống nghệ và Ginkgo biloba có thể tăng cường sắc tố da. Xin hỏi, có anh chị nào thử dùng phương pháp thảo dược này chưa và hiệu quả thế nào?
-
21/02/2018
-

Phương Mơ
Chưa nghe thấy bao giờ, hy vọng có sự chia sẻ về kinh nghiệm tốt về phương pháp này.
-
21/02/2018
-


Lê Thị Hồng Thắm
Về khoa học, bất kỳ phương pháp điều trị nào mang lại sự cân bằng nội môi cho các tế bào hắc tố theo cách làm giảm giải phóng chemokine của nó (kích hoạt phản ứng của tế bào T) là một trong những lựa chọn điều trị tốt nhất. Tiếc rằng y học không nghiên cứu thuốc đặc trị vì căn bệnh này không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-
25/02/2018
-

Nguyễn Lan Hương
Vì bệnh bạch biến chỉ làm ảnh hưởng đến hình thể nên y học coi bạch biến thuộc lĩnh vực thẩm mỹ. Nhưng bên thẩm mỹ lại nhấn mạnh rằng bạch biến thuộc về ngành chăm sóc sức khỏe vì nguyên nhân gây bệnh thuộc hệ miễn dịch.
-
26/02/2018
-

Khánh An
Con gái tôi 8 tuổi, đang điều trị bằng thuốc đông y cả bôi cả uống của trung tâm dược liệu châu á, thời gian điều trị được 4 liệu trình, bệnh giảm được khoảng 50%, không thấy phát sinh vết bệnh mới. Thuốc dạng cốm dễ uống, thuốc bôi dạng kem màu trắng có mùi bạc hà. Không thấy bị ứng hay đau bụng gì nên tôi cảm thấy thuốc khá an toàn. Bạn liên hệ đến trung tâm xin tư vấn xem sao, bạn xem thông tin ở link này https://pharmace.asia/bt/thuoc-dac-tri-benh-bach-bien.html
-
26/02/2018
-

Đỗ Văn Luận
Trẻ nhỏ dưới 4 tuổi họ không nhận điều trị đâu bạn ơi, mà con đang còn nhỏ thì hẫy từ từ điều trị, vì các cơ quan của con chưa phát triển nên rất dễ bị ảnh hưởng do thuốc điều trị. Con trai tôi 3,5 tuổi cũng bị bạch biến từ lúc 6 tháng tuổi. Hôm trước tôi đưa con đến trung tâm nhưng thầy thuốc nói là để con được khoảng 4,5 đến 5 tuổi điều trị sẽ hiệu quả hơn.
-
28/02/2018
-

Khải Tâm
Bạn hãy để đến lúc con được 5 tuổi mới nên điều trị, năm con tôi 3 tuổi tôi cũng đưa con đến trung tâm, thầy thuốc cũng bảo là để con được hơn 4 tuổi hoặc 5 tuổi thì mới điều trị được. Sau thời gian đó thì bệnh của con lại không phát triển thêm nên gia đình cứ để vậy. Mãi đến năm con hơn 6 tuổi mới quay lại trung tâm để điều trị. sau 6 liệu trình (6 tháng) cả uống cả bôi con đã khỏi hoàn toàn, năm nay con 11 tuổi da dẻ vẫn bình thường, vẫn rất ổn.
-
03/03/2018
-

Chu Thị Loan
Con trai em đang học lớp 1, bị bạch biến ở thắt lưng. Bệnh xuất hiện lúc con 2 tuổi rồi phát triển dần, lúc ấy vết trắng chỉ bằng móng tay út của người lớn. Nhưng nay đã lan rộng sang cả 2 bên eo, có chỗ trắng hoàn toàn nhưng cũng có chỗ có cả đốm trắng và màu da bình thường. Em mới đặt thuốc của trung tâm dược liệu châu á cho con, chắc phải 2-3 hôm nữa mới nhận được. Có một điều em hơi lo một chút là con em có cơ địa dễ dị ứng, uống thuốc kháng sinh hay bôi thuốc nấm là bị ngứa không chỉ một chỗ mà bị cả người luôn. Con ăn tôm tép cũng bị ngứa như vậy, không biết là bôi thuốc và uống thuốc của trung tâm con có bị dị ứng như thuốc tây không?
-
05/03/2018
-

Đức Phương
Trẻ em có cơ địa dị ứng thì tôi không biết dùng thuốc sẽ như thế nào, còn riêng tôi là có bệnh nền vảy nến thể mủ và kèm theo bệnh bạch biến, cơ thể hay bị mề đay mẩn ngứa khi trở trời, uống rượu bia, uống thuốc có thành phần kháng sinh, ăn đồ giáp xác như tôm. Khi đến trung tâm khám để điều trị, thầy thuốc ở đó nói là thuốc không ảnh hưởng đến vấn đề kích ứng dị ứng của cơ thể. Tôi bỏ hết thuốc tây( chủ yếu là thuốc ức chế miễn dịch), điều trị hoàn toàn bằng thuốc bôi và thuốc uống của trung tâm. Suốt 1 năm điều trị không có lần nào bị dị ứng, cả bạch biến và vảy nến khỏi hoàn toàn.
Theo tôi tìm hiểu thì bệnh vảy nến và bạch biến đều có nguyên nhân về rối loạn miễn dịch. Tây y chỉ có thuốc ức chế miễn dịch để ngăn chặn hệ miễn dịch không tấn công nhầm vào các yếu tố hình thành da và sắc tố. Nhưng như thầy thuốc trung tâm giải thích là thuốc của họ cũng liên quan đến miễn dịch, nhưng nó có tác dụng là hồi phục và cân bằng hệ miễn dịch một cách tự nhiên chứ không ức chế miễn dịch như thuốc tây. Tôi đã rất khổ sở với bệnh vảy nến của mình, tây y không có thuốc chữa, thuốc của trung tâm đã chữa được bệnh vảy nến thì chắc chắn để chữa khỏi bạch biến là điều không khó.
-
06/03/2018
-

Vũ Hà Long
Không sao đâu bạn ơi, con tôi 7 tuổi bị cả bạch biến và bị viêm da dị ứng miễn dịch. Điều trị bằng cả bôi cả uống ở chỗ trung tâm khỏi bệnh hơn 5 năm nay. Tuyệt nhất là con có thể ăn uống thoải mái mà không bị dị ứng như trước. Ngày trước có lần con ăn một miếng hải sâm, sau chứng 15 phút con bị ngứa toàn thân, hai mí mắt sưng phù không mở được. Phải đi bệnh viện để bác sĩ giải độc, còn bây giờ thì rất ổn.
-
09/03/2018
-

- Chữa bạch biến ở trung tâm dược liệu Châu Á?
- Thuốc điều trị bệnh bạch biến?
- Cách chữa bệnh bạch biến hiệu quả nhất?
- Thuốc chữa bệnh bạch biến bằng đông y, thảo dược?
- Chữa bạch biến bằng chiếu đèn uvb?
- Nên chữa bạch biến bằng tây y hay đông y?
- Chữa bạch biến bằng tế bào gốc hiệu quả thế nào?
- Bệnh bạch biến có khỏi hoàn toàn không?
- Thuốc chữa bạch biến ông lang he?
- Thuốc chữa bạch biến của Cuba
- Chữa bạch biến ở trẻ em như thế nào?
- Bệnh bạch biến có chữa khỏi được không?
- Bạch biến có thực sự là một căn bệnh không?
- Thuốc chữa bạch biến meladinine có hiệu quả không?
- Thuốc trị bạch biến tận gốc?
- Chữa bạch biến do di truyền?
- Thuốc nam chữa bệnh bạch biến?
- Thuốc chữa bạch biến mới nhất?
- Điều trị bệnh bạch biến ở đâu?
- Thuốc chữa bạch biến hiệu quả nhất?
Bố Tôm
Chẳng biết có khỏi bệnh hay không, nhưng sẽ có rất nhiều nguy cơ và hậu quả khi sử dụng những loại thuốc ức chế miễn dịch này.