Chữa bạch biến do di truyền?16/07/2018 - 14

Chồng tôi 40 tuổi, đã có những mảng da trắng ở sau cổ và lưng từ cách đây 17 năm và bây giờ chúng đang ngày càng phát triển rộng. Anh ấy không chữa bằng bất kỳ một loại thuốc gì vì bố chồng tôi cũng bị bệnh này. Tôi có 2 con, cháu trai đầu 12 tuổi đã xuất hiện một đám da trắng nhỏ sau mang tai trái, cháu gái thứ 2 năm nay 8 tuổi chưa thấy điều gì bất thường trên da. Bác sĩ da liễu nói đây là một căn bệnh di truyền. Con gái tôi cũng có thể bị giống anh trai và bố nó, nhưng cũng có thể không. Tôi đang rất lo lắng cho các con của tôi, khi tham khảo nhiều ý kiến đều cho rằng bệnh này không thể chữa khỏi. Các anh chị hãy cho tôi lời khuyên được không? Tôi xin cảm ơn nhiều.

comment

Ngô Dũng

   Bố em bị bạch biến từ lúc sinh ra, theo em được biết thì ông nội của em cũng bị bạch biến. Em và cậu em sinh đôi của em cũng bị bạch biến từ nhỏ. Năm lên 5 tuổi bố mẹ cũng tìm mọi cách để điều trị cho bọn em nhưng không có hiệu quả. Chúng em hàng ngày nhìn thấy những vết trắng trên da của bố nên cũng dần quen, bọn em không thấy có vấn đề gì và cảm thấy không cần phải chữa trị. Bọn em thấy đây là đặc điểm riêng nhiều thú vị mang tính gắn kết gia đình, và cũng là sự khác biệt đối với đại đa số gia đình khác. Năm nay chúng em 25 tuổi, đã có gia đình và cũng đã có con, tuy nhiên, con của cả 2 anh em lại không thấy bị bệnh này. Mặc dù không có nhu cầu chữa bệnh, nhưng bản thân em vẫn muốn tìm hiểu về căn bệnh của gia đình mình. Em thấy bệnh này khá khó chữa, nhưng theo tìm hiểu thì trung tâm dược liệu châu á khá chuyên nghiệp trong việc nghiên cứu và chữa bệnh này. Họ chữa bằng thuốc thảo dược nên chắc chắn sẽ an toàn hơn thuốc tây y.

comment

Lê Khắc Quang

Chào bạn, bố tôi bị bạch biến từ năm ông 10 tuổi, nhưng may mắn là ông sinh tôi ra lại hoàn hảo. Nhưng con trai tôi cũng bắt đầu bị bệnh năm 8 tuổi. Vết trắng nhỏ xuất hiện đầu tiên là ở trán, Bác sĩ kê cho thuốc mỡ triamcinolone acetonide (0,1%) bôi trong 3 tháng rồi đi khám lại, nhưng chỉ sau 2 tháng thì bệnh xuất hiện ở cẳng tay, tôi ngừng không bôi tiếp, sau đó trong 3 tháng tiếp theo bệnh đã xuất hiện thêm ở ngực, lưng và bắp chân. Đến năm 10 tuổi mới biết đến trung tâm dược liệu châu á, tôi cho con uống thuốc điều trị trong suốt 1 năm các vết bệnh hết hoàn toàn, kết quả duy trì cho đến nay cũng được hơn 7 năm.

comment

Hằng Yến

Mọi người cho tôi hỏi là tại sao thuốc corticosteroid rất độc hại mà bác sĩ vẫn kê để bôi cho trẻ em bị bạch biến nhỉ? Con trai tôi gần 7 tuổi, mới có 2 đám trắng nhỏ ở ngực, đi viện da liễu được bác sĩ kê cho thuốc bôi corticosteroid kết hợp chiếu đèn trong từ 3 đến 4 tháng rồi đi khám lại. Tôi tìm hiểu thì thấy tác dụng phụ nhiều quá nên chưa cho con dùng.

comment

Khánh Linh

Có thể bạn chưa biết thôi, đa phần các loại thuốc bôi ngoài của tây y để chữa bạch biến đều có thành phần corticosteroid tại. Nhưng sử dụng phải cẩn thận, ở những vị trí như mí mắt và da mặt mỏng, nếu bôi loại thuốc này và bôi từ 1 đến 2 tháng có thể gây teo da, loạn sắc tố, giãn da và tăng nhãn áp. Chiếu đèn chiếu cũng hết sức cẩn thận, cần phải có kính bảo vệ trong khi chiếu.

comment

Thiện Thuật

   Vì tây y có thuốc nào khác đâu ngoài những loại thuốc tương tự như corticosteroid, chả lẽ cứ bệnh nhân đến khám xong rồi bác sĩ kết luận cho về tự tìm thuốc chữa à? Vậy thì bệnh viện với bác sĩ còn có vai trò nào gì ở đó. Việc bác sĩ kê là việc của họ, mình là người sử dụng thì phải tìm hiểu. Nếu bệnh không ảnh hưởng đến sức khỏe thì đừng dùng những loại thuốc gây hại cho sức khỏe. Vì chữa chắc đã khỏi bệnh mà lại thêm bệnh thì có đáng không?

comment

Bui Van Anh

Cảm ơn bạn, bạn nói rất đúng.

comment

Hoàng Tuấn

   Các loại thuốc bôi cho bệnh này hiện giờ rất nhiều, bệnh nhân có sẵn nhiều lựa chọn điều trị, nhưng cơ bản là đều không có hiệu quả. Ngay cả trong việc kết hợp với chiếu đèn, nếu có đáp ứng thì cũng chỉ tạm thời và sau đó bệnh tái phát mạnh hơn. Tôi nghĩ thuốc điều của trung tâm dược liệu châu á là thuốc uống nên sẽ điều trị tận gốc hơn llaf các loại thuốc bôi ngoài và chiếu đèn.

comment

Trang Su

 Mọi người phải hiểu là căn bệnh này không gây chết người, không ảnh hưởng đến sức khỏe. Chỉ ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ và có thể gây ra những tác động xấu sâu sắc đến tâm lý, làm giảm lòng tự trọng và cản trở các mối quan hệ giữa các cá nhân. Vì vậy, khi lựa chọn thuốc điều trị cần phải cân nhắc mặt lợi ích và mặt hại cho sức khỏe.

comment

Nguyễn Lê Huy

   Nguy hiểm nhất là các loại thuốc bôi có thành phần Corticosteroid. Có một số tài liệu nói là Corticosteroid dạng kem bôi có hiệu quả nhất trên các vùng da nhỏ, mới bị mất sắc tố. Corticosteroid nồng độ cao có thể được sử dụng trên mặt, hoặc nồng độ cao hơn được dành riêng cho cơ thể. Corticosteroid đã được chứng minh là chỉ có hiệu quả ở 57% bệnh nhân người lớn và chỉ 64% bệnh nhân bạch biến ở trẻ em. Việc sử dụng steroid tại chỗ trong thời gian dài thường gây ra teo da dưới biểu bì không hồi phục, biểu hiện bằng các vân và giãn da.

   Rõ ràng, về mặt lợi ích là rất ít, về mặt hậu quả là rất nhiều đối với việc dùng Corticosteroid để chữa bạch biến.

comment

Mộc Khiết

   Y học nghiên cứu cho rằng corticosteroid có hiệu quả trong điều trị bệnh bạch biến vì chúng hạn chế số lượng tự kháng thể antimelanocyte được tạo ra. Các nhà nghiên cứu đã đề xuất mạnh mẽ rằng cả miễn dịch qua trung gian tế bào và miễn dịch dịch thể đều đóng một vai trò quan trọng trong bệnh bạch biến tổng quát. Nhưng tôi nghĩ, hiệu quả đó chỉ dành cho việc nghiên cứu, còn khi áp dụng trên người thì cần phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu.

comment

Xuyến Gà

Tacrolimus, một chất ức chế miễn dịch macrolide có nguồn gốc từ nấm Streptomyces tsukubaensis , là một phương pháp điều trị mới cho bệnh bạch biến. Thuốc được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt để điều trị dự phòng thải ghép bằng đường uống ở những người ghép thận và gan.

Hiệu quả của tacrolimus trong điều trị bệnh bạch biến, cũng như các bệnh rối loạn da khác, có thể xuất phát từ việc ức chế khả năng nhận dạng tự kháng thể của các kháng nguyên tế bào hắc tố trên bề mặt tế bào và ức chế các phản ứng tế bào lympho T gây độc tế bào tiếp theo.

Nhưng rất tiếc, loại thuốc này lại gây ra các tác dụng phụ khủng khiếp: Gây ra các rối loạn da vì các tác dụng phụ nghiêm trọng tiềm ẩn của nó, bao gồm nhiễm trùng, tăng huyết áp, tăng đường huyết, tăng kali máu, tác dụng độc thận và độc thần kinh và tăng nguy cơ ung thư.

comment

Thuỳ Linh

Em cũng bị bạch biến do di truyền ảnh hưởng từ mẹ, em năm nay 19 tuổi. Các anh chị cho em xin thông tin và địa chỉ của Trung tâm dược liệu Châu Á với. Em xin cảm ơn.

comment

Trương Phượng

Thông tin và địa chỉ ở đây, em tham khảo trong link này: https://pharmace.asia/bt/thuoc-dac-tri-benh-bach-bien.html

comment

Thuỳ Linh

Em cảm ơn.