Cách điều trị tốt nhất cho bệnh đa u tủy?29/09/2020 - 21
-
Tham gia 14/06/2020
Tôi bị đa u tủy vào tháng 8 năm 2018, lúc 55 tuổi. Tôi đã có hai chu kỳ truyền hóa chất nhưng dung nạp kém. Sau đó, tôi được chuyển sang xạ trị trong 5 chu kỳ và vào tháng 4 năm 2019. Hôm nay đánh dấu 180 ngày sau khi ghép tế bào gốc và hiện tại tôi đang trong giai đoạn củng cố. Điều này dự kiến sẽ kéo dài trong hai chu kỳ và sau đó chúng tôi chuyển sang bảo trì.
Những khó chịu và cũng là những thách thức đối với tôi lúc này là các độc tính của thuốc ức chế miễn dịch chống thải ghép và tác dụng phụ sau ghép tế bào gốc: sự mệt mỏi, tức ngực, chóng mặt và nhức đầu nhẹ, ngứa da, bệnh lý thần kinh ngoại biên, ho, sợ lạnh, tăng huyết áp, tụt kali, loét miệng, tiêu chảy, men gan tăng cao gây vàng da chướng bụng.
Đã 6 tháng trôi qua, tôi cảm thấy mệt mỏi và kiệt sức hơn gấp trăm lần so với lúc chưa ghép. Xin hỏi, có loại vitamin hoặc thuốc bổ sung nào có thể giúp tôi thoát khỏi tình trạng này không?. Mấy hôm nay tôi tìm hiểu thêm về ghép tế bào gốc cho căn bệnh này mới hiểu rằng tỷ lệ khỏi bệnh không được nhiều vì sự cố thải ghép. Vậy có cách nào để đảm bảo bệnh ổn định lâu dài không?

Văn Cường
Chào bạn. Đọc chia sẻ của bạn về những điều mà bạn đang phải chịu đựng mà tôi muốn ói. Sao lại bị nhiều tác dụng phụ vậy?. Nếu đúng là như thế thì quyết định không đăng ký danh sách ghép tế bào gốc của tôi lại là sáng suốt. Tiền bạc rõ ràng là phải tốn kém, nhưng tôi chỉ thấy nó không có gì đảm bảo hết bệnh nên mới từ bỏ. Khái niệm thành công ghép tế bào gốc thực sự rất mơ hồ. Đối với các bác sĩ, chỉ cần bệnh nhân ra khỏi phòng mổ và các chỉ số Sinh Tồn ổn định thì đối với họ đó là một sự thành công của ca ghép. Nhưng với bệnh nhân thì khác, họ có thể đã mất cả gia sản để cho một ca ghép, thành công đối với họ là phải ổn định bệnh để họ có được sức khỏe lao động và tiếp tục có được chất lượng sống tốt hơn.
Tuy nhiên, nếu bệnh nhân sau ca ghép giống như bạn, phải uống thuốc chống đào thải cả đời và phải chịu đựng những tác dụng phụ như vậy thì không hiểu bệnh nhân sẽ còn làm được gì và sống với chất lượng như thế nào.
-
04/10/2020
-

Đinh Công Toản
Mọi người nên thay đổi suy nghĩ về ghép tế bào gốc để điều trị bệnh này, nó không như những gì bác sĩ tư vấn và cũng khác xa với những gì đọc được. Có người thân ghép rồi mới biết những lợi ích và rủi ro như thế nào. Bố tôi trước khi ghép được đánh giá là miễn dịch tốt, các chỉ số ổn và tiên lượng ca ghép sẽ thành công. Sau ca ghép thì bị hạ bạch cầu nghiêm trọng, bị nhiễm trùng gần như toàn thân, nhiễm trùng máu, thiếu máu, suy dinh dưỡng. Bệnh viện phải truyền máu và truyền dinh dưỡng qua tĩnh mạch. Sau 1 năm chống chọi với tất cả những triệu chứng tồi tệ nhất, bố tôi đã xuôi tay. Phải nói là các triệu chứng trước khi ghép chỉ là 1 thì sau ghép, các triệu chứng phải bằng gấp vài chục lần.
-
13/10/2020
-

Mạnh Hùng
Thật buồn là khái niệm thành công của một ca ghép tế bào gốc của bác sĩ lại khác với khái niệm của người bệnh. Với các bác sĩ, khi bệnh nhân hồi sức và các chỉ số liên quan ở mức an toàn thì được coi là thành công. Còn với bệnh nhân, họ lại coi việc ghép xong, họ sẽ được sống một cuộc sống thoải mái dễ chịu mới là thành công. Vì thế, mọi người cần hỏi rõ bác sĩ về tất cả những triệu chứng, biến chứng sẽ xảy ra sau khi ghép, thời gian kéo dài các biến chứng đó là bao lâu để còn chuẩn bị tinh thần đối phó.
Lời khuyên của một người con đã chứng kiến người bố ra đi trong đau đớn suy kiệt sau một năm ghép tế bào gốc cho bệnh đa u tủy: Nếu có ý định ghép tế bào gốc thì hãy coi đó là một kế hoạch cuối cùng. Chỉ nên đến bệnh viện để xử lý những vấn đề cấp tính như truyền máu và truyền dinh dưỡng hoặc kháng sinh cho vấn đề viêm nhiễm. Sau đó hãy chuyển sang các phương pháp điều trị lành mạnh như thuốc nam, thuốc bắc và thuốc đông y. Cụ thể ở đây là tôi khuyên mọi người nên quan tâm và tìm hiểu về thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Nếu có cơ hội làm lại thì chắc chắn tôi sẽ ưu tiên với liệu pháp điều trị của Trung tâm này. Trước đây có hai bệnh nhân đã từng làm cùng phòng điều trị với bố tôi. Thật bất ngờ sau này gặp lại, họ đã khỏe mạnh gần như người bình thường. Họ chẳng có bí quyết nào ngoài việc uống thuốc điều trị của trung tâm dược liệu châu Á.
-
18/10/2020
-

Đỗ Thiên Châu
Rất cảm ơn những phân tích và lời khuyên của bạn. Thật may mắn khi tìm thấy diễn đàn này.
-
19/10/2020
-

Trịnh Thị Lý
Con gái tôi đã chiến đấu với bệnh đa u tủy xương hơn 7 năm. Khi ấy con tôi mới 25 tuổi, chúng tôi không cho cháu tham gia xạ trị hóa trị. Thời điểm đó, ghép tế bào gốc là một phương pháp rất mới, gần như chỉ mang tính thử nghiệm. May mắn là thuốc của trung tâm dược liệu châu á đã giúp con vượt qua. Hơn 7 năm là một kỳ tích, chính bác sĩ cũng thấy thật khó tin điều đó, chỉ đến khi xem lại bệnh án thì bs mới có thể công nhận sự thật. Tuy nhiên, bác sĩ mới phát hiện bệnh tái phát trở lại. Kết quả tủy xương của con tôi rất tồi tệ, trung tâm dược liệu châu á trả lời không thể giúp được gì. Bệnh viện thì tiên lượng xấu. Con tôi đang cố gắng chống lại bệnh tật trên tất cả các mục đích, vì con tôi còn trẻ với 2 đứa con nhỏ.
Chúng tôi phải làm gì bây giờ? Bất kỳ lời khuyên nào cũng rất hữu ích với chúng tôi.
-
22/10/2020
-

Đỗ Văn Hoan
Chị nên xin sao bệnh án rồi đem đến nhiều bệnh viện huyết học, ung bứu xin tư vấn điều trị. Biết đâu sẽ có một cơ hội, đừng bao giờ nghĩ rằng 1 bác sĩ lắc đầu là cả ngành y lắc đầu. Chúc con gái chị sẽ gặp được nhiều điều may mắn.
-
28/10/2020
-

Dương Hồng Vân
Cha tôi bị đa u tủy xương đã mất cách đây 8 năm. Anh trai tôi lại bị bệnh này cách đây 5 năm và đã mất từ 2 năm trước. Hiện giờ em gái tôi đang điều trị bệnh này ở trung tâm dược liệu Châu Á được hơn 3 tháng, nói chung là đang có cải thiện tốt. Điều đáng nói là tôi năm nay 46 tuổi và đang bị đau lưng, cổ, bả vai và cảm thấy mệt mỏi. Tôi sợ rằng đó là dấu hiệu của bệnh mà người thân của tôi cũng gặp phải. Có ai có số liệu thống kê về kết nối gia đình (di truyền) liên quan đến bệnh đa u tủy không?
-
27/10/2020
-

Phạm Nguyệt
Bạn đừng quá lo lắng về vấn đề di truyền. Cho dù là nó có đi nữa thì bạn cũng không thể nào lựa chọn con đường nào khác ngoài việc chấp nhận sự thật và tập trung chiến đấu. Tôi thực sự thấy sốc khi đọc được những dòng chia sẻ của bạn về vấn đề sức khỏe của những người thân trong gia đình. Hãy mạnh mẽ và tin rằng mọi thứ sẽ không như những gì bạn đang lo lắng. Có đôi khi căn bệnh tâm lý sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tập thể chứ chưa chắc đó là căn bệnh thực sự. Ngoài ra, hãy nhìn về mặt tích cực khi em gái của bạn đang có sự cải thiện với thuốc của trung tâm. Đó cũng là chìa khóa để mở ra cánh cửa giúp bạn thoát khỏi căn bệnh này. Chúc bạn gặp nhiều may mắn.
-
31/10/2020
-

Nguyễn Văn Việt
Đúng là bệnh này có tính di truyền, nhưng tôi không bao giờ nghĩ rằng nó lại kinh khủng như vậy. Nhà tôi cũng có ông nội đã mất vì bệnh đa u tủy cách đây 8 năm. Ban đầu nghe bác sĩ nói về vấn đề di truyền cũng khiến chúng tôi rất lo lắng. Cả gia đình tôi đã tự ý thức tầm soát ung thư mỗi năm hai lần, đến nay điều đó vẫn được duy trì nhưng lo lắng về vấn đề di truyền gần như không còn ai nghĩ tới. Hãy lạc quan lên nhé, bạn tôi.
-
03/11/2020
-

Lan Nhi
Bệnh di truyền dẫn đến dây chuyền là có thật ư?
Không sao đâu, tôi nghĩ rằng đó là do bạn quá lo lắng đó thôi. Ông ngoại tôi đã từng phải chống chọi với căn bệnh ung thư phổi trong 2 năm, ông có tiền sử uống rượu và hút thuốc lào rất nhiều. Đó là yếu tố gây nên nhiều rủi ro gây bệnh cho ông và điều này không liên quan đến di truyền. Người bố thân yêu của tôi cũng là bệnh nhân đã uỷ được phát hiện cách đây 8 tháng. Bố tôi có tiền sử bị suy tủy nhẹ từ rất lâu rồi, có lẽ đây là biến chứng của nó gây ra. Bác sĩ cũng không nói gì đến vấn đề di truyền đối với Căn Bệnh Của Bố Tôi. Hiện tại bố tôi cũng đang uống thuốc của trung tâm dược liệu châu Á và các chỉ số máu đã cải thiện gần như được bình thường.
Rõ ràng số mệnh của con người là có thật và rồi ai cũng phải chết. Có nhiều cách để chúng ta né tránh và kéo dài thời gian để chạm tới điều đó. Chúng ta không thể mặc nhiên đổ tội cho số mệnh để rồi có bệnh mà không điều trị.
-
09/11/2020
-

Vy Văn Sự
Di truyền là một yếu tố rất nhỏ trong vô số các yếu tố gây nên bệnh ung thư. Di truyền không có nghĩa là từ thế hệ này đến thế hệ sau, mà có thể là từ 3-4 đời trước đó. Cho nên, việc lo lắng về vấn đề di truyền trong ung thư là điều không đáng phải nghĩ. Hãy quẳng gánh lo đi mà sống.
-
20/11/2020
-

Lê Thu Hà
Xin hỏi, thuốc của trung tâm dược liệu châu á có phải sắc nấu không? Tiền thuốc có đắt không ạ?. Các anh chị cho tôi xin địa chỉ và số đt của trung tâm này được không? Đọc trên diễn đàn thấy mọi người nói đến tên trung tâm mà chẳng thấy địa chỉ ở chỗ nào.
-
12/01/2021
-

Tống Quang Thìn
Địa chỉ và số điện thoại của trung tâm ở trong trang web của họ đây em https://pharmace.asia/bt/934--thuoc-dac-tri-benh-ung-thu.html. Thuốc của họ không phải sắc nấu. Họ bào chế thành viên chỉ việc uống thôi. Còn tiền thuốc sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh của mỗi người. Họ không làm thuốc sẵn mà bào chế thuốc theo bệnh án của mỗi bệnh nhân khác nhau. Bạn liên hệ đến đó xin tư vấn để biết rõ hơn nhé.
-
15/01/2021
-

Trịnh Như Lan
Em mới nhận được thuốc của trung tâm gửi về. Thuốc có 9 loại, có cả dạng viên con nhộng, có cả viên nén, có cả viên hoàn. Trên mỗi túi thuốc có tên, tuổi, sđt của chồng em. Thuốc uống đủ 15 ngày, tiền thuốc là 6,5 tiệu. Có cả hướng dẫn sử dụng và thành phần thuốc. Thuốc này em mua cho chồng em uống, nhà em đã có chú em bố bị ung thư xương cũng uống thuốc ở đây được gần 8 năm rồi vẫn khỏe. Hy vọng chồng em sẽ gặp thầy hợp thuốc.
-
18/01/2021
-

Đào Thị Hòa
Chồng của e bị giai đoạn mấy?
Tôi cũng mới liên hệ đặt thuốc của trung tâm, họ thông báo là có 10 loại thuốc, tiền thuốc 15 ngày là hết 7 triệu. Tôi bị đa u tủy giai đoạn 4, tuy nhiên, sức khỏe cơ bản thì vẫn ổn. Tôi mới phát hiện bệnh, chưa điều trị gì ở bv, chỉ truyền máu nên không có nhiều triệu chứng.
-
19/01/2021
-

Trịnh Như Lan
Chồng em cũng bị giai đoạn 4, đã trải qua thuốc kháng sinh, sau đó được hóa trị nhưng không đáp ứng. Thuốc hóa trị làm cho anh ấy bị viêm nhiễm nên giờ đang phải uống kháng sinh. Do anh ấy bị đau nhức nên bác sĩ cũng kê đơn cho thuốc giảm đau.
-
21/01/2021
-

Nguyễn Hoàng Liễu
Chồng tôi bị đa u tủy và bị thêm suy tủy, đang uống 10 loại thuốc của trung tâm dược liệu châu á. Tiền thuốc là 7.200.000đ cho 15 ngày.
Uống được 3 tháng rồi, các chỉ số máu cải thiện khá tốt, bớt đau đớn, da dẻ đẹp hơn. Chưa đi chụp lại nên chưa biết trong xương thế nào, nhưng cũng thấy có nhiều tiến triển tốt.
-
25/01/2021
-

Nam Thắng
Vợ tôi trước đó gần 1 năm phát hiện bị suy giảm chức năng thận. Bác sĩ ở bv thận HN điều trị bảo tồn, tuy nhiên, các thành phần máu ngày càng xấu và người rất mệt, đau nhức khắp người. Sang bv Đại học y HN thì bác sĩ mới phát hiện có vấn đề về tủy sống. Họ chuyển sang bv Huyết học tw, ở đó bs đã sinh thiết tủy xương và kết luận là bị đa u tủy. Bệnh suy thận của vợ tôi cũng do đa u tủy gây ra. Bệnh viện đã truyền máu 2 lần trong 1 tuần, do chức năng thận của vợ tôi lúc đó đã ở giai đoạn 3b nên bác sĩ cho về nhà theo dõi. Tôi tìm hiểu trên internet thì thấy trung tâm dược liệu Châu Á có điều trị cả bệnh suy thận và bệnh ung thư nên đã liên hệ đến đó xin tư vấn. Sau khi gửi kết quả xét nghiệm chức năng thận và các thành phần máu kèm với xét nghiệm nước tiểu. Họ đã nhận điều trị cho cô ấy. Do chỉ số các thành phần máu lúc đó của vợ tôi có ổn hơn nên họ ưu tiên điều trị suy thận trước. Vậy là vợ tôi vừa uống thuốc điều trị suy thận của trung tâm và vừa kết hợp đơn thuốc kháng sinh với truyền máu ở bệnh viện trong hơn 6 tháng. Chức năng thận đã trở về độ 2, trung tâm bắt đầu kết hợp vừa điều trị suy thận và vừa điều trị đa u tủy cho cô ấy. Chi phí điều trị kết hợp này là hết 25 triệu cho mỗi liệu trình 15 ngày. Sự cải thiện bệnh và kết quả hồi phục chức năng thận rất tốt. Không đúng 13 tháng thì hoàn thành phác đồ điều trị ở đó. Cho tới nay đã được hơn 8 năm vợ tôi vẫn khá ổn về sức khỏe. Vẫn duy trì uống thêm bài thuốc Hắc Hoàng Kỳ Phương theo hướng dẫn của thầy thuốc Trung tâm.
Bệnh này có một đặc điểm là thể hiện qua triệu chứng rất rõ. Bệnh càng nặng thì các triệu chứng càng phức tạp. Cho nên, nếu các triệu chứng giảm và sức khỏe thấy tốt lên thì yên tâm là bệnh sẽ ổn.
-
29/01/2021
-

Đinh Thúy Vân
Tôi là một phụ nữ 68 tuổi và vào năm 2008, tôi đã đi khám bác sĩ chuyên khoa dị ứng, bs cho tôi dùng thuốc kháng sinh liên tục để điều trị nhiễm trùng xoang. Một bác sĩ khác nói vấn đề của tôi có liên quan đến chức năng miễn dịch. Họ kiểm tra chuyên sâu thì thấy có một dải protein đơn dòng, sinh thiết tủy xương kết luận bị bệnh đa u tủy. Tôi bị suy nhược, họ đã truyền máu và dinh dưỡng để tôi đủ điều kiện để được điều trị. Tôi đã có bốn tháng điều trị ngoại trú bằng thuốc hóa trị, sau đó là cấy ghép tế bào gốc vào tháng 10 năm 2010. Rất khó để trải qua nhưng sau khi hồi phục, tôi cảm thấy rất tốt. Ba tháng sau, tôi bắt đầu phác đồ điều trị ngoại trú dùng Revlimid trong hai năm tiếp theo. Ba tháng một lần với xét nghiệm máu để đảm bảo rằng protein ổn. Vào tháng 3 năm 2012, chỉ số protein lại bất thường, kiểm tra chuyên sâu được tiến hành và kết luận bệnh tái phát. Bác sĩ truyền Elo, Dex và Revlimid trong bốn tháng tiếp theo. Bác sĩ có dự kiến sẽ cấy ghép tế bào gốc lần 2 cho tôi, nhưng có một bác sĩ người nước ngoài ở bv Việt Pháp lại không chắc chắn đó là điều đúng đắn để làm.
Mặc dù tôi có 6 tỷ tế bào, nhưng anh ấy tin rằng ca cấy ghép với các loại thuốc mới hơn và mạnh hơn có thể không phải là con đường phù hợp với tôi. Anh ấy tin rằng việc duy trì chế độ điều trị ngoại trú gồm Elo, Dex và Revlimid có thể hiệu quả với mức độ ít đau đớn hơn nhiều. Anh ấy nói bệnh này không chữa khỏi và ghép lần 2 nó có thể nguy hiểm và có thể gây tử vong. Tôi không chắc phải làm gì vào lúc đó nhưng tôi cần phải đưa ra một quyết định rất khó khăn. Tôi đã bình tâm lại và trì hoãn nó một thời gian để tiếp tục theo dõi cũng như tìm kiếm thêm thông tin. Đến tháng 5/2013, sau khi bs cho dừng tất cả các loại thuốc trừ thuốc bổ máu vẫn phải duy trì. Tôi đã tìm mua thuốc của trung tâm dược liệu châu á. Kiên trì uống thuốc ở đó đúng 11 tháng thì ngưng. đến tháng 2/2017 bệnh lại tái phát. Tôi quay trở lại trung tâm để mua thuốc điều trị, sau 12 tháng uống thuốc thì bệnh ổn đến nay.
-
07/02/2021
-
- Ung thư tủy xương di căn có cách điều trị không?
- Cần tư vấn trước khi ghép tế bào gốc cho bệnh đa u tủy?
- Ghép tế bào gốc có chữa được bệnh đa u tủy không?
- Cách chữa đa u tủy bằng thuốc nam hiệu quả nhất?
- Cần thuốc đặc trị bệnh đa u tủy?
- Đa u tủy tái phát giai đoạn cuối có chữa được không?
- Bệnh đa u tủy kháng thuốc điều trị như thế nào?
- Bệnh đa u tủy tái phát điều trị như thế nào?
- Thiếu máu do đa u tủy có nên bổ sung thêm sắt không?
- Hỏi thuốc chữa đa u tủy ở Trung tâm dược liệu Châu Á?
- Chữa bệnh đa u tủy bằng Fucoidan?
- Có nên điều trị đa u tủy bằng xạ trị hóa trị?
- Đa hồng cầu thứ phát có chữa khỏi được không?
- Thuốc nào đặc trị bệnh đa hồng cầu nguyên phát?
- Có nên điều trị suy tủy bằng ghép tế bào gốc?
- Suy tủy xương nên điều trị bằng cách nào?
- Bệnh tủy xương với số lượng bạch cầu thấp?
- Ghép tế bào gốc điều trị bệnh hồng cầu lưỡi liềm?
- Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm điều trị như thế nào?
- Chồng 30 tuổi bị bệnh hồng cầu lưỡi liềm cần thuốc chữa?
- Thuốc đặc trị bệnh hồng cầu hình liềm?
- Thuốc nào đặc trị bệnh thiếu máu bất sản?
- Bị bệnh thiếu máu không tái tạo điều trị như thế nào?
- Tôi bị hội chứng loạn sản tủy không biết phải điều trị thế nào?
- Cần tư vấn cách điều trị hội chứng tăng sinh tủy ác tính?
- Giảm tế bào máu ngoại vi ở bệnh xơ gan?
- Bệnh thiếu máu đẳng sắc cần giúp đỡ?
- Thiếu máu do tan máu bẩm sinh Thalassemia cần hỗ trợ?
- Cách điều trị khỏi bệnh tủy xương gây thiếu máu?
- Bị giảm 2 dòng tế bào máu hồng cầu và tiểu cầu?
- Tăng bạch cầu giảm hai dòng tế bào máu và cách điều trị?
- Rối loạn tế bào máu có điều trị khỏi không?
- Thiếu máu 3 dòng máu ngoại vi điều trị như thế nào?
- Hội chứng rối loạn sinh tủy và cách chữa trị?
- Bệnh suy tủy xương cần tránh những điều gì?
- Cách điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối?
- Thiếu máu bất sản vô căn và thuốc đặc trị?
- Con tôi bị giảm tiểu cầu vô căn cần thuốc chữa?
- Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch có khỏi được không?
- Cách điều trị giảm 3 dòng tế bào máu bằng thảo dược?
Trần Song Tùng
6 tháng kể từ sau khi ghép tế bào gốc xong, tôi đã bắt đầu phải chịu đựng những tác dụng phụ như vậy. Một phần trong số đó là tác dụng phụ sau ghép, còn phần nhiều là tác dụng phụ của các loại thuốc đang uống. Phải cố gắng thôi chứ biết sao bây giờ. Lúc này tôi rất muốn tìm một loại thuốc bổ sung nào đó để giúp tôi có thêm năng lượng và giảm thiểu được các tác dụng phụ. Nhưng tôi không dám tự ý tìm mua và tự ý sử dụng vì rất sợ nó ảnh hưởng đến quá trình ổn định tế bào mới trong cơ thể. Nói thật là hiện giờ tôi đang cảm thấy hối hận với quyết định của mình. Giá như tôi chưa thực hiện ghép thì sẽ có nhiều lựa chọn hơn. Tôi mới đọc được nhiều thông tin tích cực về thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Rất muốn uống thuốc ở đó và cũng đã liên hệ đến trung tâm xin tư vấn. Thầy thuốc ở đó đã hướng dẫn tôi làm các xét nghiệm cần thiết xong lần khám định kỳ tới đây. Họ sẽ dựa vào kết quả đó để biết tôi có thể uống được thuốc của họ hay không. Anh đưa ra lời khuyên là trong thời điểm này không nên tự ý uống bất kỳ một loại thuốc nam thuốc bắc hoặc vitamin nào khác ngoài chỉ định của bác sĩ.
Chẳng còn cách nào khác là phải chờ cho đến lần khám định kỳ tới đây. Hy vọng mọi thứ suôn sẻ hơn.
Bùi Bích Phượng
Sau khi ghép tế bào gốc xong được 1 tuần thì mẹ tôi bắt đầu bị những triệu chứng tương tự như của bạn. Bà còn bị nhiễm khuẩn và sốt cao, da mẩn ngứa, chóng mặt, huyết áp lúc cao lúc thấp. Bác sĩ cho uống thuốc kích bạch cầu khiến mẹ bị đau cơ xương và đau đầu. Ghép tế bào gốc giúp kéo dài thời gian sống cho mẹ tôi được 2 năm, nhưng 2 năm đó là một cực hình đối với mẹ vì những tác dụng phụ như vậy. Việc mẹ ra đi là một sự giải thoát, nhưng với chúng tôi lại là cái giá phải trả quá đắt cho quyết định sai lầm.