Thiếu máu do tan máu bẩm sinh Thalassemia cần hỗ trợ?02/11/2024 - 20
-
Tham gia 02/11/2024
Xin chào. Cả nhà tôi chưa từ có ai bị các bệnh về máu. Tôi có 3 đứa con thì 1 đứa con gái thứ 2 (16 tuổi) mới phát hiện bị tan máu bẩm sinh Thalassemia, hai cháu còn lại không có vấn đề gì. Con gái tôi được bác sĩ phát hiện bệnh do bị ngất vì thiếu máu nặng. Hiện tại con tôi mới vào viện huyết học của tỉnh được 3 ngày và mới được truyền 1 lần máu, đang nằm lại theo dõi. Tôi đã được bác sĩ tư vấn đề căn bệnh này, nó thực sự rất nguy hiểm. Nhưng có nhiều vấn đề tôi muốn hiểu rõ hơn: Thuốc nào điều trị tốt nhất cho bệnh Thalassemia, tuổi thọ người bệnh, chế độ ăn, việc kết hôn sẽ như thế nào, cách để không phải truyền máu định kỳ…
Rất mong nhận được câu trả lời của các anh chị có kiến thức và kinh nghiệm. Xin cảm ơn.

Pham Bao Han
Chào chị.
Mặc dù bệnh Thalassemia là một tình trạng di truyền. Tuy nhiên, không phải con bị thì bố mẹ cũng bị hoặc các anh chị em đều bị. Bệnh này có thể di truyền từ các đời trước và nhiều thế hệ sau này mới xuất hiện. Truyền máu là cách chính để điều trị bệnh Thalassemia vừa hoặc nặng. Những người được truyền máu thường xuyên có nguy cơ mắc một số biến chứng như quá tải sắt, miễn dịch dị ứng (phản ứng miễn dịch có hại) và nhiễm trùng. Chị nên lưu ý điều này.
-
02/11/2024
-

Nguyễn Trần Trung
Ghép tủy xương sẽ là phương pháp chữa trị cuối cùng cho bệnh Thalassemia. Ghép máu hoặc tủy xương, còn được gọi là ghép tế bào gốc tạo máu, thay thế các tế bào gốc tạo máu không hoạt động bình thường bằng các tế bào khỏe mạnh của người hiến tặng. Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị duy nhất có thể chữa khỏi bệnh Thalassemia. Lý thuyết là như vậy, thực tế có rất ít người đạt tới hiệu quả đó sau các ca ghép bởi nó có quá nhiều các rủi ro và biến chứng. Tốt nhất là vẫn duy trì truyền máu và theo dõi các vấn đề liên quan.
-
03/11/2024
-

Lê Vân Dung
Vào tháng 8 năm 2022, FDA đã chấp thuận Beti-cel (tên thương mại là Zynteglo®), liệu pháp gen có khả năng chữa khỏi đầu tiên cho những người mắc bệnh beta thalassemia phụ thuộc truyền máu. Phương pháp điều trị này được sản xuất bởi Bluebird bio. Chị thử hỏi các bác sĩ về liệu pháp này và bệnh viện nào đã ứng dụng điều trị nhé.
-
06/11/2024
-

Phi Thuy Linh
FDA đã chấp thuận liệu pháp chỉnh sửa gen Casgevy của Vertex và CRISPR để điều trị bệnh thalassemia beta. Casgevy trở thành liệu pháp đầu tiên cho chứng rối loạn máu hiếm gặp này sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR tiên tiến. Liệu pháp này điều trị bệnh beta-thalassemia phụ thuộc truyền máu (TDT) ở những bệnh nhân từ 12 tuổi trở lên. Liệu pháp này mới nên có thể ở vn chưa triển khai.
-
06/11/2024
-

Cao Nguyệt Hằng
Xin hỏi, bệnh viện nào có thể chẩn đoán ra bệnh Thalassemia, cách chẩn đoán và điều trị như thế nào? Điều trị bệnh này có tốn kém không?
-
07/11/2024
-

Huong Ha
Bệnh nhân bị bệnh thalassemia không bao giờ được bổ sung sắt. Nhiều loại thực phẩm dành cho trẻ em, ngũ cốc ăn sáng và chế phẩm đa vitamin có chứa thêm sắt, cùng với các loại vitamin bổ sung khác nên được thận trọng và phải có ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
-
08/11/2024
-

Đậu Hồng Phúc
Thuốc tiêm Luspatercept-aamt được sử dụng để điều trị bệnh thiếu máu (số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường) ở người lớn đang được truyền máu để điều trị bệnh thalassemia (một tình trạng di truyền khiến số lượng hồng cầu thấp).
Điều trị bệnh Thalassemia tiêu chuẩn bao gồm truyền tế bào hồng cầu được hiến tặng, được sàng lọc về độ an toàn. Những lần truyền máu này giúp làm giảm tình trạng thiếu máu và các triệu chứng khác. Chúng cũng làm chậm những nỗ lực không thành công của tủy xương trong việc tiếp tục sản xuất tế bào hồng cầu.
-
08/11/2024
-

Đặng Huyền Trang
Nói chung bệnh nhân Thalassemia thường đòi hỏi phải điều trị suốt đời bằng truyền máu và thuốc. Trẻ em và người lớn mắc bệnh thalassemia sẽ được hỗ trợ bởi một nhóm các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác nhau làm việc cùng nhau tại một trung tâm huyết học chuyên khoa thalassemia.
Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến các vấn đề ở gan, tim và lá lách. Nhiễm trùng và suy tim là những biến chứng đe dọa tính mạng phổ biến nhất của bệnh thalassemia ở trẻ em. Giống như người lớn, trẻ em bị bệnh thalassemia nặng cần truyền máu thường xuyên để loại bỏ lượng sắt dư thừa trong cơ thể.
-
11/11/2024
-

Phạm Anh Tuấn
Tỷ lệ sống của bệnh nhân Thalassemia từ khi sinh ra đến 10 tuổi là 99%. Sau khi đạt đến độ tuổi 20, 88% bệnh nhân sống sót đến 30 tuổi, 74% sống sót đến 45 tuổi, 68% sống sót đến 50 tuổi và 51% sống sót đến 55 tuổi.
-
14/11/2024
-

Trịnh Tú Trung
Nếu không được theo dõi chặt chẽ và điều trị thường xuyên, các biến chứng nghiêm trọng nhất có thể gây tổn thương cơ quan nghiêm trọng và đe dọa tính mạng. Trước đây, bệnh Thalassemia nghiêm trọng thường gây tử vong ở tuổi trưởng thành sớm. Nhưng với các phương pháp điều trị hiện tại, mọi người có thể sống đến 50, 60 tuổi và hơn thế nữa tác động của bệnh thalassemia có thể trở nên tồi tệ hơn theo tuổi tác.
-
15/11/2024
-

Duy Phuong
Thực phẩm tốt nhất cho bệnh nhân thalassemia: Các loại thực phẩm giàu axit folic giúp làm giảm các dấu hiệu của bệnh thalassemia. Một số thực phẩm như vậy là đậu lăng, lòng đỏ trứng, đậu khô, khoai lang, bánh mì nguyên cám, các sản phẩm từ đậu nành, đậu Hà Lan, các loại hạt, cải Brussel, chuối và đào , trong số những loại khác. Sữa: Uống hai ly sữa mỗi ngày giúp chữa bệnh thalassemia.
-
15/11/2024
-

Trương Sang
Bệnh nhân thalassemia có thể kết hôn không? Có thể ngăn ngừa bệnh thalassemia không?
Nếu một người mắc bệnh Thalassemia thì người đó cũng phải xét nghiệm cả vợ/chồng tương lai. Nếu cả hai vợ chồng đều mắc bệnh Thalassemia thì có 25% khả năng trong mỗi lần mang thai, đứa con của họ sẽ mắc bệnh Thalassemia.
Trong hầu hết các trường hợp, chúng ta không thể ngăn ngừa bệnh thalassemia.
-
18/11/2024
-

Bui Quynh
Người bị bệnh thalassemia không nên ăn: Hàu. Gan. Thịt lợn. Đậu. Thịt bò. Bơ đậu phộng. Đậu phụ.
Lưu ý, vitamin C không tốt cho bệnh thalassemia. Vitamin C giúp cơ thể bài tiết sắt từ ruột. Tuy nhiên, tiêu thụ một lượng lớn vitamin C mà không sử dụng thuốc thải sắt, chẳng hạn như deferoxamine, có thể gây ra nguy cơ loạn nhịp tim gây tử vong.
Chế độ ăn nhiều trái cây và rau thường được khuyến nghị cho những người mắc bệnh thalassemia. Ngay cả khi bạn không có các triệu chứng liên quan, ăn theo cách này sẽ cung cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất có thể giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch.
-
19/11/2024
-

Nguyễn Trí
Có vẻ như rất nhiều người không biết tới một liệu pháp có thể giúp những người bị bệnh Thalassemia không còn phải phụ thuộc truyền máu ở bệnh viện.
Tôi là người bị mắc loại Thalassemia nghiêm trọng nhất, Beta Thalassemia Major. Để có thể sống thì tôi bắt buộc phải truyền máu trung bình khoảng một lần một tháng. Hành trình này đã được kéo dài trong suốt 7 năm từ khi tôi 35 tuổi. Sang đầu năm 43 tuổi thì tôi được một anh bệnh nhân cũng bị Thalassemia giới thiệu đến thuốc thảo dược của trung tâm dược liệu châu Á. Anh bệnh nhân đó từng truyền máu cùng ca với tôi, nhưng sau đó không thấy đến bệnh viện nữa. Sau gần 1 năm gặp lại anh ấy đi khám sức khỏe thì mới biết anh ấy đã ổn định bệnh sau khi uống thuốc của trung tâm đó. Bệnh Thalassemia của anh ấy vẫn còn, nhưng bác sĩ rất ngạc nhiên khi chỉ số các thành phần máu của anh ấy lại rất tốt như người bình thường.
Sau đó tôi cũng có liên hệ đến trung tâm, gửi các kết quả khám bệnh cho họ và được họ tư vấn gửi thuốc điều trị. Thời gian uống thuốc ở đó kéo dài 11 tháng liên tục. Trong 3 tháng đầu tôi chỉ phải truyền máu 2 lần, sau đó truyền máu 1 lần vào tháng thứ 5, từ đó đến nay được hơn 4 năm tôi chưa phải truyền thêm lần nào nữa.
Trong suốt quá trình điều trị ở đó, thầy thuốc của trung tâm đã chỉ định cho tôi bổ sung các chất như sau: Acid folic rất cần thiết để sản sinh hồng cầu và giúp cải thiện sức khỏe của tế bào máu. Vitamin B6 giúp cơ thể sản xuất hemoglobin, rất quan trọng cho việc vận chuyển oxy trong máu, hỗ trợ nâng cao chỉ số hồng cầu. Vitamin B12 tăng cường sản xuất hồng cầu và hỗ trợ sự trưởng thành của tế bào máu, từ đó cải thiện chỉ số tiểu cầu.
Đến nay tôi vẫn duy trì các chất bổ sung này.
-
22/11/2024
-

Thảo Nguyên
Tôi cũng biết đến trung tâm này từ trước khi tham gia vào phác đồ ghép tế bào gốc. Sau hơn 3 năm thì tôi bị thải phép và bệnh tái phát nặng. Cũng đã tìm đến trung tâm dược liệu Châu Á nhưng họ không nhận điều trị. Hiện tại đang truyền máu mỗi tháng một lần. Thực sự là rất mệt mỏi nhưng không biết phải làm thế nào. Tôi có lời khuyên cho những ai đang có ý định việc tế bào gốc cho bệnh Thalassemia thì nên tìm hiểu thật kỹ. Mọi thứ sau đó không phải là màu hồng như mọi người nhìn thấy đâu.
-
25/11/2024
-

Đỗ Xuân Trang
Con trai tôi 14 tuổi cũng đã tạm thời thoát khỏi tình trạng phải truyền máu định kỳ sau 13 tháng uống thuốc của trung tâm dược liệu châu Á. Hơn 6 năm nay con tôi vẫn ổn, chỉ số tiểu cầu và hồng cầu không cao nhưng không đến mức phải truyền máu.
Cũng như bạn Nguyễn Trí ở trên, thầy thuốc của trung tâm cũng khuyên chúng tôi bổ sung thêm một số thành phần để giúp hồi phục thể chất nhanh hơn, trong đó có sắt. Tôi rất băn khoăn là bác sĩ có chỉ định hạn chế sắt. Tuy nhiên, thầy thuốc của trung tâm nói rằng đó là trong quá trình đang được truyền máu ở Bệnh viện. Một khi không còn phải truyền máu nữa thì việc bổ sung sắt là cần thiết và an toàn. Con tôi cũng dùng thêm Vitamin D để hỗ trợ sức khỏe tủy xương, nơi sản sinh hồng cầu và tiểu cầu. Vitamin E hoạt động như một chất chống oxy hóa, bảo vệ tế bào máu khỏi tổn thương, giúp nâng cao tuổi thọ của hồng cầu và tiểu cầu. Việc bổ sung này vẫn được duy trì cho đến nay.
-
28/11/2024
-

Trần Thục Quyên
Chồng tôi được thầy thuốc của trung tâm chỉ định bổ sung thêm Kẽm nhằm tham gia vào quá trình tạo máu, giúp tăng sản xuất và phát triển của tế bào máu. Viên thực phẩm bổ sung Quercetin, đây là một flavonoid có trong nhiều loại trái cây, có tác dụng chống viêm và hỗ trợ tăng số lượng tiểu cầu. Omega-3 hỗ trợ sức khỏe tủy xương và giúp duy trì tế bào máu khỏe mạnh. Vitamin C tăng cường khả năng hấp thụ sắt ở người có thể hưởng lợi từ sắt và hỗ trợ chức năng miễn dịch.
Các chất bổ sung này được dùng đồng thời với thuốc của trung tâm, thời gian điều trị của anh ấy đã được hơn 3 tháng. Kết quả kiểm tra các thành phần máu mỗi tháng một lần cho thấy chỉ số tiểu cầu đang cải thiện tốt. Tình trạng chóng mặt và xuất huyết dưới da đã giảm rất nhiều. Quan trọng nhất là trong 3 tháng nay anh ấy thì phải truyền máu một lần ở tháng đầu tiên. Chồng tôi hiện tại đang rất tích cực về tinh thần và rất kỳ vọng vào thuốc của trung tâm. Chúng tôi xác định căn bệnh này sẽ không chữa khỏi nhưng sẽ sẵn sàng uống thuốc cả đời để anh ấy không phải vào viện truyền máu.
-
29/11/2024
-

Minh Huyền
Trong phác đồ điều trị bệnh Thalassemia của con gái 13 tuổi của tôi, các thầy thuốc của trung tâm không chỉ định dùng các chất bổ sung. Họ chỉ khuyên con tôi nên ăn các loại thực phẩm như sau:
-Rau xanh, đậu, và các loại hạt, những loại thực phẩm này rất giàu chất sắt và an toàn vì nó là thực vật, giúp cải thiện chỉ số hồng cầu, đặc biệt trong trường hợp thiếu máu do thiếu sắt.
-Tảo Spirulina. Loại tảo xoắn này chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp cải thiện tình trạng thiếu máu và hỗ trợ sản xuất tế bào máu.
-Củ cải đỏ chứa folate, chất sắt, và các hợp chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe máu.
-Nấm linh chi là một loại thảo dược có thể hỗ trợ cải thiện hệ miễn dịch và hỗ trợ sản xuất tế bào máu.
Hành trình điều trị của con tôi ở trung tâm sẽ là 14 tháng liên tục. Con tôi đã trải qua được 8 tháng, các chỉ số máu đã trở về bình thường và sức khỏe của con tôi rất ổn.
-
29/11/2024
-
- Ung thư tủy xương di căn có cách điều trị không?
- Cần tư vấn trước khi ghép tế bào gốc cho bệnh đa u tủy?
- Ghép tế bào gốc có chữa được bệnh đa u tủy không?
- Cách chữa đa u tủy bằng thuốc nam hiệu quả nhất?
- Cần thuốc đặc trị bệnh đa u tủy?
- Đa u tủy tái phát giai đoạn cuối có chữa được không?
- Bệnh đa u tủy kháng thuốc điều trị như thế nào?
- Bệnh đa u tủy tái phát điều trị như thế nào?
- Thiếu máu do đa u tủy có nên bổ sung thêm sắt không?
- Hỏi thuốc chữa đa u tủy ở Trung tâm dược liệu Châu Á?
- Chữa bệnh đa u tủy bằng Fucoidan?
- Cách điều trị tốt nhất cho bệnh đa u tủy?
- Có nên điều trị đa u tủy bằng xạ trị hóa trị?
- Đa hồng cầu thứ phát có chữa khỏi được không?
- Thuốc nào đặc trị bệnh đa hồng cầu nguyên phát?
- Có nên điều trị suy tủy bằng ghép tế bào gốc?
- Suy tủy xương nên điều trị bằng cách nào?
- Bệnh tủy xương với số lượng bạch cầu thấp?
- Ghép tế bào gốc điều trị bệnh hồng cầu lưỡi liềm?
- Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm điều trị như thế nào?
- Chồng 30 tuổi bị bệnh hồng cầu lưỡi liềm cần thuốc chữa?
- Thuốc đặc trị bệnh hồng cầu hình liềm?
- Thuốc nào đặc trị bệnh thiếu máu bất sản?
- Bị bệnh thiếu máu không tái tạo điều trị như thế nào?
- Tôi bị hội chứng loạn sản tủy không biết phải điều trị thế nào?
- Cần tư vấn cách điều trị hội chứng tăng sinh tủy ác tính?
- Giảm tế bào máu ngoại vi ở bệnh xơ gan?
- Bệnh thiếu máu đẳng sắc cần giúp đỡ?
- Cách điều trị khỏi bệnh tủy xương gây thiếu máu?
- Bị giảm 2 dòng tế bào máu hồng cầu và tiểu cầu?
- Tăng bạch cầu giảm hai dòng tế bào máu và cách điều trị?
- Rối loạn tế bào máu có điều trị khỏi không?
- Thiếu máu 3 dòng máu ngoại vi điều trị như thế nào?
- Hội chứng rối loạn sinh tủy và cách chữa trị?
- Bệnh suy tủy xương cần tránh những điều gì?
- Cách điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối?
- Thiếu máu bất sản vô căn và thuốc đặc trị?
- Con tôi bị giảm tiểu cầu vô căn cần thuốc chữa?
- Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch có khỏi được không?
- Cách điều trị giảm 3 dòng tế bào máu bằng thảo dược?
Trần Việt Bắc
Các bệnh viện chuyên khoa huyết học bạn nhé. Bác sĩ ở đó sẽ làm các xét nghiệm máu khác nhau để chẩn đoán bệnh Thalassemia: Công thức máu toàn phần (CBC) bao gồm các phép đo hemoglobin và số lượng (và kích thước) của các tế bào hồng cầu. Những người bị bệnh thalassemia có ít tế bào hồng cầu khỏe mạnh và ít hemoglobin hơn bình thường.
Phương pháp điều trị phổ biến nhất cho bệnh thalassemia beta là truyền máu thường xuyên.
- Thuốc để giảm lượng sắt dư thừa trong cơ thể bạn (gọi là liệu pháp thải sắt)
- Phẫu thuật cắt bỏ lá lách nếu cần thiết.
- Bổ sung Axit folic hàng ngày.
- Phẫu thuật cắt bỏ túi mật.
- Kiểm tra chức năng tim và gan thường xuyên.
- Xét nghiệm di truyền.
- Ghép tủy xương
Hoàng Tùng
Chi phí chăm sóc sức khỏe trung bình hàng năm cho những bệnh nhân mắc bệnh Thalassemia rất tốn kém, chủ yếu là do truyền máu thường xuyên và liệu pháp điều trị để kiểm soát các tác dụng phụ do quá tải sắt. Rất may nhờ có BHYT, ngoài được chi trả tiền viện phí, người bệnh còn có điều kiện tiếp cận với các phương pháp điều trị tiên tiến, các loại thuốc đắt tiền mà không lo tốn kém.